Tìm số điểm phân biệt biểu diễn các nghiệm của phương trình sin 2 2 x − c os 2 x + 1 = 0 trên đường tròn lượng giác.
A.1
B.3
C.2
D.4
Tìm số điểm phân biệt biểu diễn các nghiệm của phương trình sin 2 2 x - cos 2 x + 1 = 0 trên đường tròn lượng giác.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Tìm tất cả các nghiệm của phương trình : \(\frac{2.sin\left(\frac{pi}{3}-2x\right)+2.sin2x+\sqrt{3}}{c\text{os}x}=4.c\text{os}4x\)
trên đoạn 50,55
Cho phương trình x^2 - 2(m+1)x-2m-1=0. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Pt đã cho có 2 nghiệm pb khi và chỉ khi:
\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(-2m-1\right)>0\)
\(\Leftrightarrow m^2+4m+2>0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>-2+\sqrt{2}\\m< -2-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Nghiệm của phương trình 2 . sin x - 2 = 0 được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở hình bên là những điểm nào?
A. Điểm C, điểm E
B. Điểm F, điểm E
C. Điểm C, điểm D
D. Điểm C, điểm F
Cho phương trình: $x^2 + 2 ( m - 2) x + m^2 - 4m = 0$ (1) (với $x$ là ẩn số).
a. Giải phương trình (1) khi $m = 1$.
b. Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của $m$.
c. Tìm các giá trị của $m$ để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt $x_1$, $x_2$ thỏa mãn điều kiện $\dfrac3{x_1} + x_2 = \dfrac3{x_2} + x_1$.
a, x = 3 , x= -1
b, m = 3 , m = 1
Cho phương trình : x^2 - 2(m+1)x + 2m = 0
a) Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b) Tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt cùng dương
c) Tìm hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm không phụ thuộc m
Giải các phương trình sau : 2 4x – 2 a) 2x - 3 = 5 b) (x + 2)(3x - 15) 0 z +1 I - 2 (x+ 1) (2 – 2) Câu 2: (2 điểm) số a) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục 2x + 2 <2+ 3 b) Tìm x để giá trị của biểu thức 3x - 4 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 5x - 6
1:
a: 2x-3=5
=>2x=8
=>x=4
b: (x+2)(3x-15)=0
=>(x-5)(x+2)=0
=>x=5 hoặc x=-2
2:
b: 3x-4<5x-6
=>-2x<-2
=>x>1
Câu 2: (2 điểm) Cho phương trình:. (m là tham số)
1) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiêm phân biệt.
2) Tìm các giá trị của \mathrm{m} để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn:
\(1)\) Để m có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)
\(\Leftrightarrow\left[-2\left(m+1\right)\right]^2-4\left(m^2+3m+2\right)>0\)
\(\Leftrightarrow4\left(m+1\right)^2-4\left(m^2+3m+2\right)>0\)
\(\Leftrightarrow4\left(m^2+2m+1\right)-4\left(m^2+3m+2\right)>0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-4m^2-12m-8>0\)
\(\Leftrightarrow-4m-4>0\)
\(\Leftrightarrow-4m>4\)
\(\Leftrightarrow m< -1\)
\(2)\) Theo Vi-ét, ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m+2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2+3m+2\end{matrix}\right.\)
Ta có :
\(x_1^2+x_2^2=12\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-12=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-2\left(m^2+3m+2\right)-12=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-2m^2-6m-4-12=0\)
\(\Leftrightarrow2m^2+2m-12=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m=-3\end{matrix}\right.\)