Những câu hỏi liên quan
ツhuy❤hoàng♚
Xem chi tiết
Đông Hải
9 tháng 12 2021 lúc 20:52

C

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
9 tháng 12 2021 lúc 20:52

B

Bình luận (0)
Lê Trần Anh Tuấn
9 tháng 12 2021 lúc 20:53

B

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
Xem chi tiết
N           H
18 tháng 12 2021 lúc 8:40

C

Bình luận (0)
Sun ...
18 tháng 12 2021 lúc 8:45

Kiến, ong mật, nhện có tập tính dự trữ thức ăn.

=> C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 10 2019 lúc 17:57

Đáp án

STT

Tên đại diện

Môi trường sống

Các phần cơ thể

Râu

Chân ngực (số đôi)

Cánh

   

Nước

Nơi ẩm

Ở cạn

 

Không có

 

Không có

1

Giáp xác(Tôm sông)

x

   

2

x

 

5 đôi

x

 

2

Hình nhện(Nhện)

 

x

x

2

 

x

4 đôi

x

 

3

Sâu bọ Châu chấu)

   

x

3

x

 

3 đôi

 

x

Bình luận (0)
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 14:07

Câu 26: B

Bình luận (0)
Thư Phan
25 tháng 12 2021 lúc 14:08

Câu 24: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu.
B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
C. Kiến, ong mật, nhện.
D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.
Câu 25: Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
A. 3, 4 và 5.
B. 4, 3 và 5.
C. 5, 3 và 4.
D. 5, 4 và 3.
Câu 26: Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?
A. Dự trữ thức ăn.
B. Tự vệ và tấn công.
C. Cộng sinh để tồn tại.
D. Sống thành xã hội.

Bình luận (0)
N           H
25 tháng 12 2021 lúc 14:08

Câu 24: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu.
B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
C. Kiến, ong mật, nhện.
D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.
Câu 25: Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
A. 3, 4 và 5.
B. 4, 3 và 5.
C. 5, 3 và 4.
D. 5, 4 và 3.
Câu 26: Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?
A. Dự trữ thức ăn.
B. Tự vệ và tấn công.
C. Cộng sinh để tồn tại.
D. Sống thành xã hội.

Bình luận (1)
Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 14:34

Câu 1: D

Cau 2: A

Bình luận (0)
N           H
2 tháng 1 2022 lúc 14:37
Bình luận (2)
Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
3 tháng 1 2022 lúc 8:22

 Loài nào sau đây có tập tính  sống thành xã hội?

      A. Ve sầu, nhện             B. Nhện, bọ cạp                               C. Tôm, nhện          D. Kiến, ong mật

 

2. cơ quan bài tiết của tôm nằm ở:

A. gốc râu                                    B. khoang miệng                  C.bụng                                    D.đuôi

 

3.  Cơ quan cảm giác về khứu giác và xúc giác của nhện là:

A.    Đôi kìm có tuyến độc                                 B.  Núm tuyến tơ

C.      Đôi khe thở                                               D. Đôi chân xúc giác phủ đầy lông       

 

6. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi                  B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

C. Nhện, châu chấu, ruồi                           D. Bọ ngựa, ve bò,  ong

  

8. Khi mổ tôm quan sát ta nhận thấy chuỗi hạch thần kinh nằm ở:

       A.  Mặt lưng               B. Mặt bụng                            C.  2 bên cơ thể              D. Sát với ống tiêu hóa

 

9. Cơ thể tôm sông gồm:

A.  phần đầu, ngực, bụng                           B. phần đầu, ngực- bụng

          C. phần đầu- ngực, bụng                            D. đầu- bụng, ngực

Bình luận (0)
Khánh Quỳnh
3 tháng 1 2022 lúc 8:27

13. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

      A. Ve sầu, nhện          B. Nhện, bọ cạp         C. Tôm, nhện          D. Kiến, ong mật

 

16. Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ?
A. Châu chấu.                       B. Ong mật.               C. Bọ ngựa                D. Ruồi.

 

17. Động vật nào thuộc ngành chân khớp dùng để xuất khẩu?
A. Kiến          B. Nhện đỏ                C. Tôm sú, tôm hùm D. Bọ cạp.

 

18. Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp                   B. Cái ghẻ      C. Ve bò                    D. Nhện đỏ

 

20:

Tôm sống ở nước, thở bằng mang, có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể tôm có 2 phần: đầu – ngực và bụng. Phần đầu – ngực có : giác quan, miệng với các chân hàm, xung quanh và chân bò.

Bình luận (0)
Anh Nguyễn Phú
3 tháng 1 2022 lúc 8:40

??????

Bình luận (0)
Seo Won
Xem chi tiết
Trường Phan
29 tháng 12 2021 lúc 19:51

1.Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:
A. Không ăn đủ chất
B. Không biết ăn rau xanh
C. Có thói quen bỏ tay vào miệng
D. Hay chơi đùa
2. Những chân khớp có tập tính dữ trữ thức ăn là:

A. Tôm sông, nhện, ve sầu
B. Kiến, bướm cải, tôm ở nhờ
C. Ong mật, bọ ngựa, tôm ở nhờ
D. Kiến, ong mật, nhện
3. Cơ thể chỉ là tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống là đặc điểm của ngành động vật: 
A. Ngành ĐVNS
B. Ngành ruột khoang
C. Ngành giun dẹp
D. Ngành chân khớp

Bình luận (0)
Đông Hải
29 tháng 12 2021 lúc 19:51

C

D

A

 

 

Bình luận (0)
N           H
29 tháng 12 2021 lúc 19:51

1.Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:
A. Không ăn đủ chất
B. Không biết ăn rau xanh
C. Có thói quen bỏ tay vào miệng
D. Hay chơi đùa
2. Những chân khớp có tập tính dữ trữ thức ăn là:

A. Tôm sông, nhện, ve sầu
B. Kiến, bướm cải, tôm ở nhờ
C. Ong mật, bọ ngựa, tôm ở nhờ
D. Kiến, ong mật, nhện
3. Cơ thể chỉ là tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống là đặc điểm của ngành động vật: 
A. Ngành ĐVNS
B. Ngành ruột khoang
C. Ngành giun dẹp
D. Ngành chân khớp

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan
16 tháng 11 2016 lúc 16:23

a. Tôm rất nhạy cảm với mùi , dựa vào đặc điểm đó người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm

b. Tôm đực thường có mình thon dài , càng to. Con tôm cái tròn , to và có càng bé hơn

c. Vì lớp vỏ kitin không lớn lên cùng với cơ thể tôm

d. Tập tính này giúp bảo vệ tốt trứng và là bản năng sinh tồn

Bình luận (2)
Phạm Thị Huệ
16 tháng 11 2016 lúc 17:38

1:

Vì tế bào khứu giác trên 2 đôi râu của tôm rất phát triển. Thính hay cất vỏ tôm có mùi thơm lan tỏa đi xa

2:

Tôm nước mặn tôm đực có gai giao cấu ở phần chân ngực, tôm cái có bộ phận giao cấu ở phần giáp ngực. Còn tôm nước ngọt thì tôm đực có gai giao cấu ở phần chân bơi thứ 1,2 gì đó nằm ở phần bụng rất nhỏ bạn khó thấy lắm, còn tôm cái không có. Trưởng thành tôm đực có càng to, tôm cái càng nhỏ hơn. Tôm nước mặn thì tôm cái không ôm trứng, còn tôm nước ngọt ôm trứng và ấp trứng ở phần bụng.

3:

Vì vỏ tôm rất cứng ->khả năng đàn hồi kém -> để tôm lớn lên phải lột xác nhiều lần; lớp vỏ chứa kịp cứng -> cơ thể tôm lớn lên một cách nhanh chóng4:tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa bảo vệ cho trứng khỏi bị các kẻ thù của chúng ăn mất Vìvỏtôm rất cứngkhảnăngđànhồi kémđểtôm lớn lên phải lột xácnhiều lần; lớp vỏchưa kịp cứngcơthểtôm lớn lên một cách nhanh chóng  

 

Bình luận (0)
naruto
16 tháng 11 2016 lúc 19:21
thường thì các loài sinh vật tìm đến nguồn dinh dưỡng của chúng dựa vào cảm nhận của các giác quan trên cơ thể chúng.Như tôm và các loài động vật sống dưới nước khác thì có thể chúng dựa vào khứu giác để cảm nhận mùi của thức ăn.Thính là tinh bột được rang lên có mùi thơm rất hấp dẫn,không chỉ riêng tôm mà các loại cá cũng tìm đến chỗ chúng ta rắc thính xuốngTôm nước mặn,tôm đực có gai giao cấu ở phần chân ngực,tôm cái có bộ phận giao cấu ở phần giáp ngực.Còn tôm nước mặn, tôm đực có gai giao cấu ở phần chân bơi thứ 1,2 gì đó nằm ở phần bụng (rất nhỏ bạn khó thấy lắm (^_^)),còn tôm cái không có.Trưởng thành tôm đực có càng to,tôm cái càng nhỏ hơn.Vì vỏ tôm không phát triển theo hình dạng của tôm hoài đượcCó ý nghĩa như mẹ bảo vệ con
Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 9 2018 lúc 13:03

Đáp án

Thứ tự đúng 2, 3, 4, 1

Bình luận (0)