Những câu hỏi liên quan
Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
Thư Phan
1 tháng 1 2022 lúc 21:20

C.

Bình luận (0)
Trịnh Lê Thảo Ly
1 tháng 1 2022 lúc 21:20

C

Bình luận (0)
Good boy
1 tháng 1 2022 lúc 21:20

C

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Linh
27 tháng 10 2021 lúc 20:48

Câu C đó bạn

Bình luận (0)
N           H
27 tháng 10 2021 lúc 20:48

C

Bình luận (0)
Letters
27 tháng 10 2021 lúc 20:50

C

Bình luận (0)
Tien Nguyen
Xem chi tiết
Lgiuel Val Zyel
3 tháng 2 2017 lúc 20:32

Bạn có thể ấn lại đề bài hộ mình được không???

Bình luận (0)
Ngô Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
16 tháng 12 2018 lúc 19:11

- Vì chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài nên có hình giống cái túi

Bình luận (0)
Trương Thị Tố Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 9:30

Câu 1: C

Câu 2: B

Bình luận (0)
N           H
22 tháng 12 2021 lúc 9:30

B

B

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
22 tháng 12 2021 lúc 9:31

1.B             2.B

Bình luận (0)
Nguyễn Phú  Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Thảo
23 tháng 12 2016 lúc 12:32

Ruột thủy tức có dạng hình túi

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 12 2016 lúc 13:26

Ruột thủy tức có dạng hình túi.

Bình luận (0)
Dem Ma Ve
25 tháng 12 2016 lúc 19:52

dac diem cau tao cua thuy tuc la gi

Bình luận (0)
Thuận Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
8 tháng 12 2017 lúc 20:40

Vì tế bào gai giống ruột hình túi

Bình luận (0)
nguyễn giang
8 tháng 12 2017 lúc 20:41

vì thủy tức là nghành ruột khoanghaha

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 11 2021 lúc 16:49

Tham khảo:

Các đại diện: thủy tức, sứa.

- Cấu tạo cơ thể sứa:

+ Phủ ngoài cơ thể là lớp ngoài. Lớp trong tạo thành khoang vị và ống vị giữa hai lớp có tầng trung gian dầy chứa nhiều chất keo trong suốt giúp cho cơ thể sứa nổi trên mặt nước và khiến cho khoang tiêu hóa thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới.

+ Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt.

+ Phía lưng có hình dù, bên trên có nhiều tua dù.

+ Phía miệng có miệng và các tua miệng.

+ Bên trên các xúc tua có nọc độc làm tê liệt con mồi và kẻ thù (tự vệ bằng gai).

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

-  Thành phần chủ yếu của sứa là nước vì vậy chúng nổi trên mặt nước.

-  Có một số loại sứa ăn được có tác dụng giải khát: sứa sen, sứa rô, …

- Lớp ngoài gồm 4 loại tế bào: (Thủy tức)

+ Tế bào gai: Tế bào hình túi có gai cảm giác ở phía ngoài (1); có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong (2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.

+ Tế bào thần kinh: Tế bào hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong tỏa nhánh, liên kết nhau tạo mạng thần kinh hình lưới.

+ Tế bào sinh sản:

Tế bào trứng (3) hình thành từ tuyến hình cầu (5) ở thành cơ thể.

Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú (ở con đực).

+ Tế bào mô bì – cơ:

Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che chở, phần trong liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 17:40

+ Đại diện của ngành ruột khoang là

-sứa,

-san hô

-hải quỳ

-thủy tức

Bình luận (0)
Minh Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 17:41
Đặc điểmThủy tứcSứa  
Hình dángTrụ nhỏHình dù  
Vị trí tua miệngỞ trênỞ dưới  
Tầng keomỏngDày  
Khoang miệngRộngHẹp  
Di chuyểnKiểu sâu đo,lộn đầuBơi bằng dù
Lối sốngCá thểCá thể  
Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
13 tháng 9 2016 lúc 15:56

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào ?

-Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng sau đó nó nhờ tua miệng đưa thức ăn vào lỗ miệng. 

- Nhờ loại tế bào nào có thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa ?
-Quá trình tiêu hóa thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa. 

- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào ?
Chất thải qua lỗ miệng ra ngoài (quá trình thải bã)

Bình luận (2)
Dương Hoài Trúc My
19 tháng 10 2017 lúc 17:44

bắt mồi và tiêu hóa như thế nào

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Huy
27 tháng 10 2017 lúc 21:40

sai

Bình luận (0)