Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Cheewin
3 tháng 5 2017 lúc 15:30

Bài giải:

SADEF=\(\dfrac{\left(AD+EF\right).FG}{2}=\dfrac{\left(4+2\right).2}{2}=6\left(cm^2\right)\)

SABCD=\(\dfrac{\left(AD+BC\right).BG}{2}=\dfrac{\left(4+1\right).1}{2}=2,5\left(cm^2\right)\)

=> SABCDEF= SADEF+SABCD= 6+2,5=8,5(cm2)

b) SDEA=\(\dfrac{DE.AE}{2}=\dfrac{4.3}{2}=6\left(cm^2\right)\)

SDCFE=\(\dfrac{\left(DE+CF\right).EF}{2}=\dfrac{\left(4+8\right).4}{2}=24\left(cm^2\right)\)

SCFB=\(\dfrac{CF.FB}{2}=\dfrac{8.6}{2}=24\left(cm^2\right)\)

=> SABCD=SDEA+SDCFE+SCFB=6+24+24=54(cm2)

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Hoa
3 tháng 7 2017 lúc 15:51

Diện tích đa giác

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 4 2018 lúc 6:04

Ta chia đa giác ABCDEF thành hai hình thang ABCD và ADEF.

Hình thang ABCD có cạnh đáy BC = 1 (cm)

Đáy AD = AG + GD = 1 + 3 = 4 (cm)

Đường cao BG = 1 (cm)

S A B C D = (AD + BC) / 2.FG = (4 + 1) / 2 = 5/2 ( c m 2 )

Hình thang ADEF có đáy AD = 4 (cm)

S A D E F  = (AD + EF) / 2.FG = (4 + 2) / 2. 2 = 6 ( c m 2 )

S A B C D E F  =  S A B C D  +  S A D E F  = 5/2 + 6 = 17/2 ( c m 2 )

Đáy EF = 2cm, đường cao FG = 2cm

Bình luận (0)
Dung Vu
Xem chi tiết
ILoveMath
12 tháng 11 2021 lúc 10:53

Diện tích đa giác ABCDEF là: 

\(S_{ABCDEF}=S_{FGA}+S_{FEDG}+S_{BCDG}+S_{AGB}\\ =\dfrac{2.1}{2}+\dfrac{\left(2+3\right).2}{2}+\dfrac{\left(1+3\right).1}{2}+\dfrac{1.1}{2}\\ =1+5+2+0,5\\ =8,5\left(cm^2\right)\)

 

Bình luận (1)
Phượng Võ
12 tháng 11 2021 lúc 11:58

Diện tích của đa giác ABCDEF là :

\(\dfrac{2.1}{2}\) + \(\dfrac{\left(2+3\right).2}{2}\) + \(\dfrac{\left(1+3\right).1}{2}\) + \(\dfrac{1.1}{2}\)

= 1 + 5 + 2 + 0.5

= 8,5 ( cm2 )

Chúc bạn học tốt nha 

Bình luận (2)
Dung Vu
Xem chi tiết
Dung Vu
Xem chi tiết
Dung Vu
Xem chi tiết
Dung Vu
Xem chi tiết
Lê Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
17 tháng 4 2022 lúc 7:05

$#Shả$

undefined

`a)` Xét `\triangleAHB` và `\triangleBCD` ta có `:`

`\hat{AHB}=\hat{BCD}=90^{o}`

`\hat{ABH}=\hat{BDC} ` (slt)

Vậy `\triangleAHB ` $\backsim$ `\triangleBCD` (g-g)

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
17 tháng 4 2022 lúc 9:18

a) △AHB và △BCD có: \(\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90^0\)\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\) (AB//DC).

\(\Rightarrow\)△AHB∼△BCD (g-g).

b) △ABD có: \(BD^2=AD^2+AB^2\Rightarrow BD=\sqrt{AD^2+AB^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

△AHB∼△BCD \(\Rightarrow\dfrac{AH}{BC}=\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{HB}{CD}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}AH=\dfrac{AB.BC}{BD}=\dfrac{3.4}{5}=2,4\left(cm\right)\\HB=\dfrac{AB.CD}{BD}=\dfrac{3.3}{5}=1,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S_{AHB}=\dfrac{1}{2}AH.HB=\dfrac{1}{2}.2,4.1,8=2,16\left(cm^2\right)\)

c) ABCD là hình chữ nhật, AC cắt BD tại O.

\(\Rightarrow\)O là trung điểm của AC và BD.

BD⊥DE tại D, CF⊥DE tại F. \(\Rightarrow\)BD//CF.

-△ODE có: IF//OD \(\Rightarrow\dfrac{IF}{OD}=\dfrac{EI}{EO}\).

-△OBE có: IC//OB \(\Rightarrow\dfrac{IC}{OB}=\dfrac{EI}{EO}=\dfrac{IF}{OD}\Rightarrow IC=IF\Rightarrow\)I là trung điểm CF.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 3 2019 lúc 4:40

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Chia đa giác đó thành hình vuông CDEK, hình thang KFGH, hình thang BCKH và tam giác vuông AIB

Ta có: MJ = KH – KJ – MH = 11 – 2 – 3 = 6(cm)

⇒ BC = GF = MJ = 6 (cm)

CJ = CF – FG = 6 – 2 = 4 (cm)

S K F G H  = (HK + GF)/2. FJ = (11 + 6)/2.2 = 17 ( c m 2 )

S B C K H  = (BC + KH)/2. FJ = (11 + 6)/2.4 = 34 ( c m 2 )

Trong tam giác vuông BMH có ∠ J = 90 0  .Theo định lý Pi-ta-go ta có:

C K 2 = C J 2 + J K 2  = 16 + 9 = 25 ⇒ CK = 5 (cm)

S C D E K = C K 2 = 5 2  = 25 ( c m 2 )

Trong tam giác vuông BMH có  ∠ M =  90 0  .Theo định lý Pi-ta-go ta có:

B H 2 = B M 2 + H M 2

mà BM = CJ = 4(cm) (đường cao hình thang BCKH)

⇒ B H 2 = 4 2 + 2 2  = 20

IB = BH/2 ⇒ I B 2 = B H 2 / 2 = 20/4 = 5

IB = 5 (cm)

∆ AIB vuông cân tại I (vì AI = IH = IB)

S A I B  = 1/2 AI. IB = 1/2 I B 2  = 5/2 ( c m 2 )

S = S C D E K + S K F G H + S B C K H + S A I B  = 25 + 17 + 34 + 5/2 = 157/2 ( c m 2 )

Bình luận (0)