Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 12 2018 lúc 11:05

Đáp án D

Khi xoa hai tay vào nhau rồi áp chặt vào bình cầu thì thấy giọt nước trong nhánh nằm ngang của ống thủy tinh gắn vào bình cầu mới đầu dịch chuyển sang trái một chút, do bình thủy tinh tiếp xúc với tay nóng lên nở ra còn chất khí chưa nở kịp, sau đó chất khí cũng nóng lên và nở nhiều hơn bình nên đẩy giọt nước sang phải

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2018 lúc 8:13

Chọn D

Vì khi tăng hay giảm nhiệt độ của bình cầu thì chất khí sẽ nóng lên hoặc co lại. Như vậy thì đều làm cho giọt nước trong ống thủy tinh dịch chuyển

Bình luận (0)
Phan Tiến Dũng
Xem chi tiết
Edogawa Conan
4 tháng 8 2021 lúc 9:20

B

Bình luận (0)
Sulil
4 tháng 8 2021 lúc 9:21

B

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
4 tháng 8 2021 lúc 9:21

b

Bình luận (0)
『Luna _Chan』
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
23 tháng 2 2021 lúc 20:26

a)Khi bàn tay áp vào bình cầu có hiện tượng: giọt nước di chuyển lên phía trên. Hiện tượng này chứng tỏ thể tích của không khí đã tăng khi nóng lên

b)Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng giọt nước dịch chuyển xuống phía dưới ống thuỷ tinh. Hiện tượng trên chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm khi lạnh đi.

Bình luận (0)
Buddy
23 tháng 2 2021 lúc 20:26

* Khi hơ nóng : giọt nc màu chuyển động đi lên khi ta hơ nóng bình cầu .Chứng tỏ thể tích troq bình tăng thêm

* Khi lm nguội : giọt nc màu chuyển động đi xuống khi ta lm nguội bình cầu . Chứng tỏ thể tích troq bình giảm xuống

Bình luận (0)
Shiba Inu
23 tháng 2 2021 lúc 20:37

a) Giọt nước di chuyển lên phía trên ống hút vì thể tích không khí tăng khi nóng lên.

b) Giọt nước di chuyển xuống phía dưới vì thể tích không khí giảm khi lạnh.

Bình luận (0)
Shiota Thư Lương
Xem chi tiết
Mới vô
26 tháng 4 2017 lúc 15:18

Vì khi xoa nóng hia bàn tay vào nhau rồi áp vào bình cầu thì bình cầu sẽ tiếp xúc với nhiệt trước và nở ra vì nhiệt trước, thể tích bình cầu tăng khiến giọt nước sang trái một chút, sau đó không khí trong bình cầu tiếp xúc với nhiệt và nở ra vì nhiệt, thể tích không khí tăng. Do chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên giọt nước sẽ sang phải

Bình luận (0)
I_can_help_you
Xem chi tiết
qwerty
28 tháng 3 2016 lúc 20:56

Giọt thủy ngân nằm yên khi áp suất 2 bên ống bằng nhau

p1=p2p1=p2

n1RT1V1=n2RT2V2n1RT1V1=n2RT2V2

n1n2=T2T1V1V2n1n2=T2T1V1V2

Trong trường hợp ban đầu giotj thủy ngân nằm chính giữa nên thể tích 2 phần bằng nhau

n1n2=T2T1V1V2=T2T1n1n2=T2T1V1V2=T2T1

Tỉ số này không đổi do khí vẫn được giữ cố định trong bình.

Khi cùng tăng nhiệt độ của 2 bình lên 1 lượng nhỏ thì tỉ số giua 2 nhiệt độ thay đổi dẫn đến tỉ lệ thể tích thay đổi. Bên nào thể tích nhỏ hơn thì là do giotj thủy ngân dịch về phía đó.

Tỷ số giua 2 nhiệt độ phụ thuộc (T1 > T2 hay không)

Nêú biết bên nào có nhiệt độ cao hơn sẽ biết thủy ngân dịch về bên nào

Bình luận (0)
Võ Ngọc Nhã Khanh
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
27 tháng 4 2016 lúc 11:02

Không khí sẽ nở ra vì khi xoa bàn tay sẽ sinh nhiệt

Bình luận (0)
ncjocsnoev
27 tháng 4 2016 lúc 13:57

không khí trong bình sẽ nở ra vì khi xoa bàn tay nóng vào bình, bàn tay ta sẽ sinh ra nhiệt làm không khí trong bình nở ra.

Bình luận (0)
le van phuoc
27 tháng 4 2016 lúc 20:03

thì không khí sẽ nóng lên và nở ra

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2018 lúc 15:36

Đáp án: C

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 273 K V 1 = 270 + 0,1.30 = 273 c m 3

- Trạng thái 2:  T 2 = 10 + 273 = 283 K V 2 = ?

Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:

V 1 T 1 = V 2 T 2 ↔ 273 273 = V 2 283

→ V 2 = 283 c m 3 = 273 + l s

→ l = 283 − 273 0,1 = 100 c m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2017 lúc 14:15

Khi bàn tay áp vào bình cầu có hiện tượng: giọt nước di chuyển lên phía trên. Hiện tượng này chứng tỏ thể tích của không khí đã tăng khi nóng lên.

Bình luận (0)