Đốt cháy hết 1,12 lít khí Butan (C4H10) trong không khí. Thể tích khí Oxi cần dùng là:
A. 7,28 lít B. 1,12 lít C. 36, 4 lít D. 5,6 lít.
để tổng hợp nước người ta đã đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí hiđrô (đktc) trong oxi. Thể tích khí oxi cần dùng là:
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 22,4 lít
D. 11,2 lít
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{n_{H_2}}{2}\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=\dfrac{V_{H_{2\left(đktc\right)}}}{2}=\dfrac{2,24}{2}=1,12\left(l\right)\\ Chọn.A\)
Nếu dùng 22,4 lít khí oxi(ĐKTC), thì đốt cháy hoàn bao nhiêu lít khí CH4(ĐKTC). A.5,6 lít. B.11,2 lít. C.1,12 lít. D.22,4 lít.
\(PTHH:CH_4+2O_2\overset{t^o}{\rightarrow}2H_2O+CO_2\uparrow\)
\(n_{O_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
Theo pt, ta có:
\(n_{CH_4}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(V_{CH_{ 4}}=0,5.22,4=11,2l\)
\(\Rightarrow ChọnB\)
Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol khí H2 trong không khí, thể tích khí oxi tham gia phản ứng (ở đktc) là
A. 33,6 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 44,8 lít.
PTHH: 2H2 + O2 -> (t°) 2H2O
Mol: 0,1 ---> 0,05
VO2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
=> B
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn khí etilen, thu được 5,6 lít khí CO2. Thể tích khí etilen và oxi cần dùng là (Các khí đo ở đktc) A. 5,6 lít; 16,8 lít. B. 2,8 lít; 8,4 lít. C. 28 lít; 84 lít. D. 2,8 lít; 5,6 lít.
Câu 36. Khi phân hủy có xúc tác 14,7 gam KClO3, thể tích khí oxi thu được là
A. 4,032 lít. B. 8,064 lít. C. 7,092 lít. D. 12, 096 lít.
Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam một kim loại M hóa trị I cần sử dụng hết 1,12 lít khí O2 ở đktc. Kim loại M là
A. Na. B. K. C. Ca. D. Ba.
Cây 38. Cho 8,5 gam oxit kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với 2,24 khí hidro ở đktc. CTHH của oxit kim loại là
A. CuO B. ZnO C. FeO D. MgO
Câu 39. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai?
A. Oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí.
C. Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. D. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.
Câu 40. Khi đưa que đóm tàn đỏ vào miện ống nghiệm chứ oxi có hiện tượng gì xảy ra?
A. Tàn đóm bùng cháy. B. Tàn đóm tắt dần.
C. Tàn đóm tắt ngay. D. Không có hiện tượng gì.
Đốt cháy hỗn hợp khí gồm CH4, C2H2 trong không khí thì thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) a. Tính thành phần % khối lượng và thành phần % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp biết thể tích khí CH4 là 1,12 lít b. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng hỗn hợp trên
a) \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
0,05-->0,1------->0,05
2C2H2 + 5O2 --to--> 4CO2 + 2H2O
0,125<--0,3125<----0,25
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,05}{0,05+0,125}.100\%=28,57\%\\\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,125}{0,05+0,125}.100\%=71,43\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_4}=\dfrac{0,05.16}{0,05.16+0,125.26}.100\%=19,753\%\\\%m_{C_2H_2}=\dfrac{0,125.26}{0,05.16+0,125.26}.100\%=80,247\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{O_2}=0,1+0,3125=0,4125\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,4125.22,4=9,24\left(l\right)\)
=> Vkk = 9,24.5 = 46,2 (l)
đốt cháy 1,12 lít khí axitilen(đktc)
a) tính khối lượng CO2 thu được sau phản ứng
b) tính thể tích không khí cần dùng biết thể tích Oxi chiếm 20% thể tích không khí
C2H2+\(\dfrac{5}{2}\)O2-to>2CO2+H2O
0,05--0,125---------0,1 mol
n C2H2=\(\dfrac{1,12}{22,4}\)=0,05 mol
=>m CO2=0,1.44=4,4g
=>Vkk=0,125.5.22,4=5,6l
Butan có công thức C4H10 khi cháy tạo ra khí cacbonic và hơi nước, đồng thời tỏa nhiều nhiệt. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy 6,72 lít khí butan
Theo gt ta có: $n_{C_4H_{10}}=0,3(mol)$
$C_4H_{10}+\frac{13}{2}O_2\rightarrow 4CO_2+5H_2O$
Ta có: $n_{O_2}=1,95(mol)\Rightarrow V_{O_2}=43,68(l)$
\(n_{C_4H_{10}} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ C_4H_{10} + \dfrac{13}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} 4CO_2 + 5H_2O\\ n_{O_2} = \dfrac{13}{2}n_{butan} = 1,95(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 1,95.22,4 = 43,68(lít)\)
PTHH: 2\(C_4H_{10}\) + 13\(O_2\) ---> 8\(CO_2\) + 10\(H_2O\) (Lập và cân bằng phương trình)
0,3 mol 1,95 mol 1,2 mol 1,5 mol
+ Số mol của \(C_4H_{10}\)
\(n_{C_4H_{10}}\) = \(\dfrac{V}{22,4}\) = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,3 (mol)
+ Thể tích \(O_2\) cần dùng:
\(V_{O_2}\) = n . 22,4 = 1,95 . 22,4 = 43,68 (lít)
______________________________________
Có gì không đúng nhắn mình nha bạn :))
a, Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P, biết phản ứng sinh ra chất rắn P2O5.
b, Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí CH4 (đktc) cần dùng V lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được sản phẩm là khí cacbonic (CO2) và nước (H2O). Giá trị của V là
a, Theo giả thiết ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
b, Theo giả thiết ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,24\left(l\right)\)