ctrong bố cục bài văn biểu cảm.
Bố cục của bài văn biểu cảm?
Tham khảo:
+ Mở bài: nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc ban đầu
+ Thân bài: nêu cảm nghĩ về đối tượng
+ Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc mà mình dành cho đối tượn
tham khảo :
Văn biểu cảm có những đặc điểm nào?
+ Mở bài: nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc ban đầu
_ Tình cảm thể hiện phải trong sáng, rõ ràng, chân thực.
+ Mở bài: nêu vấn đề nghị luận
_ Bài văn nghị luận phải có hệ thống uận điểm, luận cứ và phương pháp lập luận rõ ràng, mạch lạch, hợp lí.
Mỗi bài văn biểu cảm thường có bố cục ba phần như mọi bài văn khác, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Hãy chỉ ra nhận xét không đúng về văn biểu cảm A. Mỗi mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu B. Bài văn biểu cảm thường có bố cục 3 phần như mọi bài văn khc C. Tình cảm trong bài phải rõ ràng trong sáng chân thực thỡ bài văn biểu cảm mới có giá trị D. Văn biểu cảm chỉ cần trình bày rõ ràng không cần hấp dẫn
Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có bố cục giống dàn ý một bài văn tự sự (Mở bài, thân bài và kết bài).
A. Đúng
B. Sai
A nha
Chúc bạn học tốt !!!
viết một bài văn( đầy đủ bố cục 3 phần Mở bài, Thân bài, Kết bài) : BIỂU CẢM VỀ MỘT NGƯỜI THÂN MÀ EM YÊU QUÝ NHẤT
Tham khảo
Tuổi thơ của tôi là những năm tháng gắn bó cùng ông nội. Đối với tôi, ông chính là người thân mà tôi yêu thương và kính trọng nhất trong cuộc đời của mình.
Ông nội của tôi năm nay đã bảy mươi tư tuổi. Nhưng ông vẫn còn minh mẫn lắm. Ông có khuôn mặt phúc hậu, hiền từ. Chòm râu dài, bạc phơ. Đôi mắt sáng như vì sao trên bầu trời. Đôi bàn tay của ông đã có nhiều nếp nhăn.
Trước khi nghỉ hưu, ông tôi là một cán bộ nhà nước. Ông rất yêu thương con cháu. Nhưng ông cũng rất nghiêm khắc khi chúng tôi mắc lỗi. Tuy tuổi đã cao nhưng ông vẫn còn rất khỏe. Mọi người đều rất yêu quý, kính trọng ông.
Khi còn nhỏ, bố mẹ thường bận công việc. Ông nội là đã chăm sóc tôi. Ngày đầu tiên đi học, ông cũng là người đưa tôi đến trường. Có quà bánh, ông đều để dành cho tôi. Tình yêu thương của ông dành cho tôi thật lớn lao.
Những kỉ niệm về ông nội cũng thật đáng trân trọng. Hồi còn bé, tôi được ông chở đi chơi trên chiếc xe đạp cũ. Thỉnh thoảng, tôi lại được nghe ông kể chuyện ngày xưa. Hay cả những lúc theo ông vào vườn cây chăm sóc cây cối. Ông đã dạy cho tôi cách chăm sóc cây cối thật cẩn thận. Nhờ có ông, tôi đã biết sống yêu thương mọi vật xung quanh hơn.
Thời gian trôi qua, sức khỏe của ông ngày càng yếu đi. Bởi vậy mà ông cần có sự quan tâm, chăm sóc của con cháu nhiều hơn. Mỗi khi có thời gian rảnh, tôi sẽ dành thời gian trò chuyện với ông. Có khi, hai ông cháu lại cùng nhau chơi cờ, hay đi câu cá. Những lúc đó, tôi cảm thấy rất vui vẻ, hạnh phúc.
Ông nội chính là điểm tựa tinh thần vững chắc của cả gia đình. Tôi luôn dành cho ông sự kính trọng. Mong rằng ông sẽ luôn khỏe mạnh để sống thật lâu bên con cháu.
Kẻ lại bảng sau vào vở và điền vào ô trống nội dung khái quát trong bố cục bài văn biểu cảm.
Bố cục bài văn biểu cảm (xem lại câu 2 ở trên)
Bố cục của văn biểu cảm
Bố cục của văn biểu cảm
Bố cục của văn biểu cảm
Văn biểu cảm có những đặc điểm nào?
_ Văn biểu cảm chủ yếu viết ra để bày tỏ suy nghĩ, tình cảm của người viết với đối tượng biểu cảm ( con người, cây cối, con vật, đồ vật, tác phẩm văn học,... )
_ Bố cục 3 phần
_ Tình cảm thể hiện phải trong sáng, rõ ràng, chân thực.
Văn nghị luận có những đặc điểm nào?
_ Văn nghị luận viết ra để thể hiện ý kiến, quan điểm, tư tưởng của tác giả về vấn đề nghị luận ( lối sống, đạo lí, tác phẩm văn học,... )
_ Văn nghị luận gồm chững minh và giải thích ( bình luận, đánh giá )
_ Bố cục 3 phần
_ Bài văn nghị luận phải có hệ thống uận điểm, luận cứ và phương pháp lập luận rõ ràng, mạch lạch, hợp lí.
. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm được các đặc điểm của văn bản biểu cảm, đặc điểm của phương thức biểu cảm là mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm hoặc trực tiếp bày tỏ tình cảm.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cách viết bài văn biểu cảm-
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc cách viết bài văn biểu cảm.Bồi dưỡng cho HS có thái độ biểu cảm đúng mức, trong sáng, lành mạnh
B. Chuẩn bị phương tiện dạy và học:
- Chuẩn bị Bảng phụ, máy chiếu. Phiếu học tập
C. Tổ chức giờ hoc
*ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ:
Em hiểu thế nào là văn biểu cảm? Văn biểu cảm có đặc điểm gì? Đọc 1 số câu thơ, bài ca dao có yếu tố biểu cảm.
*Tổ chức cho HS tiếp nhận các đơn vị kiến thức của bài học.
Hoạt động của thầy và trò
Yêu cầu đạt:
Gv cho HS đọc bài văn
“Tấm gương” trả lời các câu hỏi.
Hỏi: Bài văn biểu đạt tình cảm gì?
- HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp NX bổ sung => Yêu cầu:
+ Bài văn biểu đạt tình cảm: ca ngợi tính chất ngay thẳng, trung thực của con người.
Hỏi: Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã làm như thế nào?
=> Để bỉểu đạt tình cảm đó, tác giả không miêu tả 1 con người cụ thể mà mượn hình ảnh chiếc gương với những tính chất phù hợp với tình cảm con người (so sánh với người bạn trung thực).
+ Cách miêu tả: dùng các đối tượng soi vào gương (xấu, đẹp, tốt, nịnh hót ...) -> Có chiếc gương của lương tâm để tự soi.
I. Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm:
1. Tình cảm trong văn bỉêu cảm:
* BT tìm hiểu
- Bài văn biểu đạt tình cảm: Ca ngợi tính thật thà, ngay thẳng, trung thực của con người.
- Biểu cảm bằng cách gián tiếp (mượn hình ảnh chiếc gương).
Hỏi: Bố cục bài văn gồm mấy phần? Phần mở bài và kết bài quan hệ như thế nào?
Hỏi: Phần thân bài nêu lên những ý gì? Những ý đó liên quan tới chủ đề bài văn như thế nào?
HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày.
Yêu cầu: bố cục 3 phần
+ Mở bài: Nêu thẳng phẩm chất của gương. (là người bạn chân thật suốt đời)
+ Thân bài: Nêu lợi ích của gương đối với người trung thực.
+ Kết bài: khẳng định lại chủ đề.
Các phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
2. Bố cục của bài văn biểu cảm:
- 3 phần
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Hỏi: Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài có rõ ràng, chân thực không? Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với giá trị bài văn?
+ Tình cảm và sự đánh giá là chân thực.
+ ý nghĩa: tăng sức biểu cảm của bài văn.
- Tình cảm, đánh giá chân thực -> tăng sức biểu cảm cho bài văn.
Cho HS đọc đoạn trích của Nguyên Hồng
Hỏi: Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì? Tình cảm ấy được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp? Dựa vào dấu hiệu nào đưa ra nhận xét đó?
HS đọc ghi nhớ (sgk)
- Đoạn văn biểu đạt tình cảm của đứa con đau khổ phải xa mẹ.
+ Đó là sự biểu lộ trực tiếp: các tiếng kêu gọi, than vãn, mong đợi....
*Ghi nhớ (sgk)
II. luyện tập
- Gv cho HS đọc bài văn: “Hoa học trò” của Xuân Diệu, đọc câu hỏi của SGK.
- HS làm việc, trao đổi theo nhóm, cử người trình bày, lớp nhận xét.
- Yêu cầu:
a) Bài văn thể hiện tình cảm chia li khi hè về của tuổi học trò.
+ Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò như người bạn, như nhân chứng thời gian của tuổi học trò.
+ Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì nó gắn với tuổi thơ, gắn với nhà trường ...
b) Tìm mạch ý của bài văn:
- Phượng nở, hè sắp về, sắp chia tay.
- Phượng ở lại một mình, thức làm vui cho sân trường
- Phượng rơi, phượng chờ năm học mới.
@-) mỏi tay lắm rùi
nhớ cảm ơn mình đó nha
_ Bố cục 3 phần
+ Mở bài: nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc ban đầu