Một nguyên tố X tạo được các hợp chất sau : XH 3 , X 2 O 5 . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X cùng nhóm với
A. agon ; B. nitơ ;
C. oxi ; D. flo.
Nguyên tố x tạo với H hợp chất có CTHH dạng xH4. nguyên tố y tạo với H hợp chất có dạng H2y. Hợp chất A được tạo bởi 2 nguyên tố x và y có mx/my=3/8 và PTK của A gấp 22 lần PTK của khí Hiđro. Xác định CTHH của A biết hóa trị của x và y không đổi
1. Tìm Công thức hợp chất của X nguyên tố X vs O. Biết hợp chất X=70% và có hoá trị III.
2. Hợp chất khí H2 của nguyên tố X là XH3, trong đó %H=17,65%. Hãy xác định nguyên tử khối của X? Tên nguyên tố X?
Hoá!!!
: Một hợp chất được tạo ra từ nguyên tố X có hóa trị V và nguyên tố O. Hợp chất này có PTK là 108đvC. Nguyên tố X là:
A. N
C. S
B. P
D. Ba
mik cần gấp cảm ơn
a)Hợp chất A gồm 2 nguyên tố Fe và O có khối lượng là 160g/mol. Biết tỉ lệ khối lượng của Fe và O trong hợp chất la 7:3.Tìm CTHH của hợp chất A.
b) Hợp chất B có CTHH là XH3. Trong đó %H là 17,65%. Tính NTK của X. Gọi tên nguyên tố X
a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )
Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)
Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
=> CTHH của hợp chất là Fe2O3
b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )
Theo công thức tính %m ta có :
\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)
=> PTK hợp chất = 17
<=> X + 3H = 17
<=> X + 3 = 17
<=> X = 14
=> X là Nito(N)
Câu 18. Hợp chất X được tạo bảo 2 nguyên tố là N là O. Biết tỉ lệ về khối lượng của N với O là 7: 20. CTHH của X là
A. NO. B. N2O. C. NO2. D. N2O5.
Câu 19. Hợp chất X được tạo bảo 2 nguyên tố là Fe là O. Biết tỉ lệ về khối lượng của Fe với O là 7:3. CTHH của X là
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe3O7.
Câu 20. Một hợp chất hóa học được tạo bởi 2 nguyên tố Na và Cl có thành phần % khối lượng Na là 39,32%, còn lại là thành phần % khối lượng của Cl. Biết khối lượng mol của hợp chất là 58,5. Công thức hóa học của hợp chất đó là
A. NaCl2. B. NaCl3. C. NaCl. D. Na2Cl.
Câu 21. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?
A. 2Cu + O2 → 2CuO. B. CaCO3 → CaO + CO2.
C. 2K + 2H2O → 2KOH + H2. D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
Câu 22. Phản ứng nào sau đây là phản ứng có sự oxi hóa?
A. 2Cu + O2 → 2CuO. B. CaCO3 → CaO + CO2.
C. 2K + 2H2O → 2KOH + H2. D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
Câu 23. Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế khí O2?
A. 2Cu + O2 → 2CuO. B. CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.
C. 2K + 2H2O → 2KOH + H2. D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
Câu 24. Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy?
A. 2Cu + O2 → 2CuO. B. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
C. 2K + 2H2O → 2KOH + H2. D. CO2 + CaO → CaCO3.
giúp mik vs ạ
Trong các chất sau, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất?
a) Đường ăn
b) Nước
c) Khí hydrogen (được tạo thàn từ nguyên tố H)
d) Vitamin C (được tạo thành từ các nguyên tố C, H và O)
e) Lưu huỳnh (được tạo thành từ nguyên tố S)
Hợp chất: `a, b, d`
Đơn chất: `c, e`
1. Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh ( II ) của các nguyên tố sau đây:
a) K ( I )
b) Hg ( II )
c) Al ( III )
d) Fe ( II )
2. Cho 2 chất có CTHH là A2S vaf B2O3. Xác định CTHH của hợp chất tạo bởi A và B ?
3. Cho CTHH: XH và Yo. Lập CTHH của X và Y
1. Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh ( II ) của các nguyên tố sau đây:
a) K ( I ) : K2S
b) Hg ( II ) HgS
c) Al ( III ) Al2S3
d) Fe ( II ) FeS
Câu 1: Nguyên tố X có nguyên tử khối (NTK) bằng 3,5 lần NTK của oxi, nguyên tử Y nhẹ
bằng 1/4 nguyên tử X. Vậy X, Y lần lượt là 2 nguyên tố nào cho dưới đây?
A. Na và Cu. B. Ca và N. C. K và N. D. Fe và N.
Câu 2: Một nguyên tố hóa học có nhiều loại nguyên tử có khối lượng khác nhau vì nguyên
nhân:
A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.
B. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron.
C. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số electron.
D. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
Câu 3: Cho thành phần các nguyên tử sau: X (17p,17e, 16 n), Y (20p, 19n, 20e), Z (17p,17e,
16 n), T (19p,19e, 20n). Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Khẳng định sau gồm 2 ý: “Nước cất là một hợp chất, vì nước cất tạo bởi hai nguyên
tố là hiđro và oxi”. Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Ý 1 đúng, ý 2 sai. B. Ý 1 sai, ý 2 đúng. C. Cả 2 ý đều sai. D. Cả 2 ý đều đúng.
Câu 5: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai chất trở lên.
B. Khí cacbonic tạo bởi 2 nguyên tố là cacbon và oxi.
C. Khí cacbonic gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.
D. Khí cacbonic gồm chất cacbon và chất oxi tạo nên.
Câu 6: Trong những câu sau đây, những câu nào sai?
(a) Nước (H 2 O) gồm 2 nguyên tố là hiđro và oxi.
(b) Muối ăn (NaCl) do nguyên tố natri và nguyên tố clo tạo nên.
(c) Khí cacbonic (CO 2 ) gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.
(d) Axit Sunfuric (H 2 SO 4 ) do 3 nguyên tố hiđro, lưu huỳnh và oxi tạo nên.
(e) Axit clohiđric gồm 2 chất là hiđro và clo.
A. (a), (b). B. (a), (d). C. (b), (d). D. (c), (e).
Câu 7: Đơn chất cacbon là một chất rắn màu đen, các đơn chất hiđro và oxi là những chất khí
không màu, rượu nguyên chất là một chất lỏng chứa các nguyên tố cacbon, hiđro, oxi. Như
vậy, rượu nguyên chất phải là
A. 1 hỗn hợp. B. 1 phân tử. C. 1 dung dịch. D. 1 hợp chất.
Câu 8: Đá vôi có thành phần chính là canxi cacbonat, khi nung đến khoảng 1000 o C thì biến
đổi thành 2 chất mới là canxi oxit và khí cacbonic (cacbon đioxit). Vậy canxi cacbonat được
tạo nên bởi những nguyên tố là:
A. Ca và O. B. C và O. C. C và Ca. D. Ca, C và O.
Câu 9: Khi đốt cháy một chất trong oxi thu được khí cacbonic CO 2 và hơi nước H 2 O. Nguyên
tố nhất thiết phải có trong thành phần của chất mang đốt là
A. Cacbon và hiđro. B. Cacbon và oxi.
C. Cacbon, hiđro và oxi. D. Hiđro và oxi.
Câu 10: Đốt cháy một chất trong oxi, thu được nước và khí cacbonic. Chất đó được cấu tạo
bởi những nguyên tố nào?
A. Cacbon. B. Hiđro.
C. Cacbon và hiđro. D. Cacbon, hiđro và có thể có oxi.
Câu 1: Nguyên tố X có nguyên tử khối (NTK) bằng 3,5 lần NTK của oxi, nguyên tử Y nhẹ
bằng 1/4 nguyên tử X. Vậy X, Y lần lượt là 2 nguyên tố nào cho dưới đây?
A. Na và Cu. B. Ca và N. C. K và N. D. Fe và N.
Câu 2: Một nguyên tố hóa học có nhiều loại nguyên tử có khối lượng khác nhau vì nguyên
nhân:
A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.
B. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron.
C. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số electron.
D. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
Câu 3: Cho thành phần các nguyên tử sau: X (17p,17e, 16 n), Y (20p, 19n, 20e), Z (17p,17e,
16 n), T (19p,19e, 20n). Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Khẳng định sau gồm 2 ý: “Nước cất là một hợp chất, vì nước cất tạo bởi hai nguyên
tố là hiđro và oxi”. Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Ý 1 đúng, ý 2 sai. B. Ý 1 sai, ý 2 đúng. C. Cả 2 ý đều sai. D. Cả 2 ý đều đúng.
Câu 5: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai chất trở lên.
B. Khí cacbonic tạo bởi 2 nguyên tố là cacbon và oxi.
C. Khí cacbonic gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.
D. Khí cacbonic gồm chất cacbon và chất oxi tạo nên.
Câu 6: Trong những câu sau đây, những câu nào sai?
(a) Nước (H 2 O) gồm 2 nguyên tố là hiđro và oxi.
(b) Muối ăn (NaCl) do nguyên tố natri và nguyên tố clo tạo nên.
(c) Khí cacbonic (CO 2 ) gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.
(d) Axit Sunfuric (H 2 SO 4 ) do 3 nguyên tố hiđro, lưu huỳnh và oxi tạo nên.
(e) Axit clohiđric gồm 2 chất là hiđro và clo.
A. (a), (b). B. (a), (d). C. (b), (d). D. (c), (e).
Câu 7: Đơn chất cacbon là một chất rắn màu đen, các đơn chất hiđro và oxi là những chất khí
không màu, rượu nguyên chất là một chất lỏng chứa các nguyên tố cacbon, hiđro, oxi. Như
vậy, rượu nguyên chất phải là
A. 1 hỗn hợp. B. 1 phân tử. C. 1 dung dịch. D. 1 hợp chất.
Câu 8: Đá vôi có thành phần chính là canxi cacbonat, khi nung đến khoảng 1000 o C thì biến
đổi thành 2 chất mới là canxi oxit và khí cacbonic (cacbon đioxit). Vậy canxi cacbonat được
tạo nên bởi những nguyên tố là:
A. Ca và O. B. C và O. C. C và Ca. D. Ca, C và O.
Câu 9: Khi đốt cháy một chất trong oxi thu được khí cacbonic CO 2 và hơi nước H 2 O. Nguyên
tố nhất thiết phải có trong thành phần của chất mang đốt là
A. Cacbon và hiđro. B. Cacbon và oxi.
C. Cacbon, hiđro và oxi. D. Hiđro và oxi.
Câu 10: Đốt cháy một chất trong oxi, thu được nước và khí cacbonic. Chất đó được cấu tạo
bởi những nguyên tố nào?
A. Cacbon. B. Hiđro.
C. Cacbon và hiđro. D. Cacbon, hiđro và có thể có oxi.