Cho phản ứng :
SO 2 + Br 2 + 2 H 2 O → H 2 SO 4 + 2 X
X là chất nào sau đây ?
A. HBr. B. HBrO.
C. HBr O 3 D. HBr O 4
Bài 3: Cho Fe tác dụng với H 2 SO 4 theo sơ đồ phản ứng sau:
Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 a) Viết
phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng FeSO 4 sinh ra và khối lượng của H 2 SO 4 tham gia sau khi kết
thúc phản ứng. Biết rằng sau khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra 4,48 (l) khí H 2.
a) Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2
b) n H2=4,48/22,4=0,2(mol)
n FeSO4=n H2=0,2(mol)
m FeSO4=0,2.152=30,4(g)
n H2SO4=n H2=0,2(mol)
m H2SO4=0,2.98=19,6(g)
Cho các sơ đồ phản ứng sau :
a) Mg + HCl - - -> MgCl2 + H2
b) Al + H2SO4 - - -> Al2(SO4)3 + H2
Lập phương trình hóa học? Cho biết tỉ lệ của các chất trong mỗi phản ứng trên?
a) Mg + 2HCl - - -> MgCl2 + H2
Tỉ lệ Mg : HCl : MgCl2 : H2 = 1 : 2 : 1 : 1
b) 8Al + 3H2SO4 - - -> 4Al2(SO4)3 + 3H2
Tỉ lệ Al : H2SO4 : Al2(SO4)3 : H2 = 8 : 3 : 4 : 3
a) Mg + 2HCl ===>MgCl2 + H2\(\uparrow\)
Tỉ lệ: Mg : HCl : MgCl2 : H2 = 1 : 2 : 1 : 1
b) 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
Tỉ lệ: Al : H2SO4 : Al2(SO4)3 : H2 = 2 : 3 : 1 : 3
a) Mg + 2HCl ---> MgCl2+H2
b) 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)+3H2
Viết các phương trình hóa học xảy ra, tính khối lượng dung dịch sau phản ứng, thể tích dung dịch sau phản ứng và số mol chất tan sau phản ứng :
1. Cho P2O5 vào dd H3PO4
2. Cho P2O5 vào dd KOH
3. Sục SO2 vào dd Na2SO3
4. Sục khí SO2 vào dd Ca(OH)2
5. Sục SO2 vào dd KOH
6. Cho Ba vào dd H2SO4. Tính thể tích H2
7. Cho BaO vào dd H2SO4
8. Cho mẩu Na vào dd CuSO4
9. Cho SO3 vào dd HCl
10. Cho P2O5 vào dd CuCl2
11. Cho Na2O vào dd NaOH
12. Cho SO2 vào dd H2SO4
Cho một khối nhôm vào trong 300 ml dung dịch H 2 SO 4 loãng, phản ứng xong thu được 6,72 lít khí ở
(đktc).
a. Tính khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng ?
b. Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành sau phản ứng ?
c. Tính nồng độ mol của dung dịch H 2 SO 4 đã dùng
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,2----0,3------------0,1------0,3
nH2=6,72\22,4=0,3 mol
a> mAl=0,2.27=5,4g
b>mAl2(SO4)3=0,1.342=34,2g
c>Cm=0,3.0,3=0,09 M
Cho 15,3g Al2O3 tác dụng với 100g dung dịch Hcl 36,5%
a) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng
b) Tính thành phần phần trăm các chất còn lại sau phản ứng
c) Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng để phản ứng với Al2O3
MÌNH CẦN GẤP Ạ!!!!
Cho 15,3g Al2O3 tác dụng với 100g dung dịch Hcl 36,5%
a) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng
b) Tính thành phần phần trăm các chất còn lại sau phản ứng
c) Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng để phản ứng với Al2O3
MÌNH CẦN GẤP Ạ!!!!
Cho 200ml dd H2SO4 1M + 250ml dd BaCl2
.a) CM BaCl2 =?
.b) khối lượng chất kết tủa
.c) CM dd sau phản ứng
Cho 23 g Na tác dụng với H 2 SO 4 , phản ứng xong thu được Na 2 SO 4 và khí hiđro. Tìm
thể tích khí Hiđro sinh ra (ở đktc) , khối lượng của Na 2 SO4 tạo thành sau phản ứng.
\(n_{Na}=\frac{23}{23}=1\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\)
________1_______0,5_______0,5________0,5
\(\Rightarrow V_{H2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
\(m_{Na2SO4}=0,5.142=71\left(g\right)\)
Bài 3: Đốt cháy 51,2 g Cu trong oxi, sau phản ứng thu được 48 g CuO.
a) Viết PTHH.
b) Tính hiệu suất của phản ứng.
Bài 4: Người ta đốt 11,2 lít khí So 2 ở nhiệt độ 450 0 C có xúc tác là V 2 O 5 , sau phản ứng
thu được SO 3 .
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng SO 3 , biết hiệu suất của phản ứng là 80%.
En can on
3/
\(n_{Cu}=\frac{5,12}{64}=0,8\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\frac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)
a) \(PTHH:2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
b) \(n_{Cu}=\frac{0,8}{2}>n_{CuO}=\frac{0,6}{2}\)
Vậy nCu dư
Ta có \(H=\frac{n\left(Chat-thieu\right)}{n\left(Chat-du\right)}.100\%=\frac{0,6}{0,8}.100\%=75\%\)
4/
\(n_{SO2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
a)\(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)
0,5_____0,25 ___0,5 (mol)
(Có V2O5 là chất xúc tác, chất xúc tác không có mặt trong PTHH )
b) \(H\%=80\%\rightarrow m_{SO3}=\frac{m_{SO3}thuc-te}{100}=\frac{50.80.80}{100}=32\left(g\right)\)
Hòa tan hết m gam Al vào dd H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 3,36l khí SO2 (đktc)
a) Viết pt phản ứng
b) tính m
\(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Pt: \(2Al+6H_2SO_4\left(đ\right)\underrightarrow{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
0,1mol \(\leftarrow\) ------------------------------------- 0,15mol
\(m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)