Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thông lê
Xem chi tiết
subjects
6 tháng 3 2023 lúc 5:32

xét ΔABM và ΔANM, ta có : 

AB = AN (gt)

\(\widehat{MAB}=\widehat{MAN}\) (vì AM là tia phân giác của \(\widehat{A}\))

AM là cạnh chung

→ ΔABM = ΔANM (c.g.c)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2023 lúc 13:44

a: Xét ΔABM và ΔANM co

AB=AN

góc BAM=góc NAM

AM chung

=>ΔABM=ΔANM

b: ΔABM=ΔANM

=>góc ABM=góc ANM=90 độ

=>góc NMC=90 độ-góc C=góc BAC

Nguyễn Văn A
Xem chi tiết
🍀thiên lam🍀
15 tháng 3 2021 lúc 17:48

Thiếu dữ liệu nhé

Cherry
15 tháng 3 2021 lúc 17:51

Bạn thiếu đề bài nhé!

Vũ Phạm Gia Hân
20 tháng 12 2021 lúc 17:39

Bạn ơi đề bài thiếu dữ kiện nhé 

ngọc thảo nguyên nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2023 lúc 20:51

a: Xét ΔABM và ΔANM có

AB=AN

góc BAM=góc NAM

AM chung

=>ΔABM=ΔANM

=>BM=NM

b: Xét ΔABC có AM là phân giá

nên BM/AB=CM/AC

mà AB<AC

nên BM<CM

Hanmei
Xem chi tiết
7A11-STT:22 Đinh Nguyễn...
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
27 tháng 3 2022 lúc 7:23

 

undefined

Kiều Lệ Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2023 lúc 22:36

a: AB<AC<BC

=>góc C<gócB<góc A

b: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED
c,d: ΔBAD=ΔBED
=>góc ADB=góc EDB và góc BAD=góc BED=90 độ

=>DB là phân giác của góc ADE và DE vuông góc BC

Triệu Tử Dương
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
7 tháng 3 2023 lúc 5:09

`a)`

`Delta HAC` vuông tại `H` có :`hat(A_1)+hat(ACB)=90^0`

`hat(HAB)+hat(A_1)=90^0(kề bù)`

nên `hat(ACB)=hat(A_1)(đpcm)`

`b)`

`Delta HAC` vuông tại `H` có : `hat(A_1)+hat(ACH)=90^0` 

hay `hat(A_1)+hat(ACB)=90^0`

`Delta ABC` vuông tại `A` có : `hat(B)=hat(ACB)=90^0`

nên `hat(B)=hat(A_1)`

Có `hat(IAC)=hat(A_1)+hat(A_2)`

`=1/2 hat(BAH)+hat(B)=1/2 hat(BCA) +hat(BAH)` (1)

`hat(C_1)=1/2 hat(ACB)(CI` là p/g của `hat(ACB)` `)`(2)

Từ `(1)` và `(2)=>hat(IAC)+hat(C_1)=hat(ABH)+hat(ACB)`

mà `hat(ABH)+hat(ACB)=90^0` 

nên `hat(IAC)+hat(C_1)=90^0`

hay `hat(I_1)=90^0`

Hung Pham
Xem chi tiết
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 19:45

a: góc A=180-60=120 dộ

=>góc EAB=60 độ=góc BAI

Xet ΔEAB và ΔIAB có

góc EAB=góc IAB

AB chung

EA=IA

=>ΔEAB=ΔIAB

=>BE=BI

=>AB là trung trực của IE

Chứng minh tương tự, ta được: AC là trung trực của IF

b: góc EAB=góc FAC=60 độ

=>góc EAB+góc BAI=góc FAC+góc IAC

=>góc EAI=góc FAI

Xét ΔEAI và ΔFAI có

AI chung

góc EAI=góc FAI

AE=AF

=>ΔEAI=ΔFAI

=>EI=FI

=>ΔIFE cân tại I

=>góc EIF=2*góc AIE

ΔEAI cân tại A

=>góc AIE=(180-60-60)/2=30 độ

=>góc EIF=60 độ

=>ΔIEF đều

c: góc AIE=góc AIF

=>AI là phân giác của góc EIF
mà ΔEIF đều

nên AI vuông góc EF