Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 5 2019 lúc 8:48

Đáp án C

Ngân Hà Lê
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 3 2021 lúc 21:42

Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.

- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.

- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.

✟şin❖
6 tháng 3 2021 lúc 21:42

Người Việt vẫn giữ được phong tụctập quán và tiếng nói của tổ tiên vì: ... - Tiếng nói, chữ viết, phong tụctập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.

Phong Y
6 tháng 3 2021 lúc 21:42

Người Việt vẫn giữ được phong tục ,tập quán và tiếng nói riêng của tổ tiên bởi vì:

- Trường học được mở, chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em mình đi học, còn đại đa số nông dân lao động nghèo khổ, không có điều kiện, do vậy họ vẫn giữ được phong tục, tập quán, tiếng nói của tổ tiên.

- Phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên đã được hình thành và xác định vững chắc từ lâu đời, nó trở thành đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc dân tộc Việt và có sức sống bắt diệt,

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 4 2019 lúc 10:39

Chọn đáp án: C. Do truyền thống yêu nước và lòng tự tôn dân tộc.

Giải thích: Trải qua hàng nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc với chính sách đồng hóa dân tộc, người Việt vẫn tự hào giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên là do truyền thống yêu nước và lòng tự tôn dân tộc.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 1 2018 lúc 2:37

Người Việt vẫn giữ được phong tục ,tập quán và tiếng nói riêng của tổ tiên bởi vì:

- Trường học được mở, chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em mình đi học, còn đại đa số nông dân lao động nghèo khổ, không có điều kiện, do vậy họ vẫn giữ được phong tục, tập quán, tiếng nói của tổ tiên.

- Phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên đã được hình thành và xác định vững chắc từ lâu đời, nó trở thành đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc dân tộc Việt và có sức sống bắt diệt,

Minh Lê
Xem chi tiết
Minh Nhân
30 tháng 3 2021 lúc 20:48

Tham khảo !

Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.

- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.

- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.

datfsss
30 tháng 3 2021 lúc 20:45

Người Việt vẫn giữ được phong tục ,tập quán và tiếng nói riêng của tổ tiên bởi : - Trường học được mở, chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em mình đi học, còn đại đa số nông dân lao động nghèo khổ, không có điều kiện, do vậy họ vẫn giữ được phong tụctập quántiếng nói của tổ tiên.

nghientruyentranh
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
9 tháng 5 2021 lúc 10:22

Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.

- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.

- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.

Minh Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 10:22

Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.

- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.

- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.

Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 5 2021 lúc 10:22

Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.

- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.

- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.

Tham khảo : https://loigiaihay.com/nguoi-viet-van-giu-duoc-phong-tuc-tap-quan-va-tieng-noi-cua-to-tien-c81a14185.html#ixzz6uKnMff33
Lê Việt Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Việt
22 tháng 2 2016 lúc 19:41

Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.

janami otawoa
3 tháng 2 2017 lúc 21:17

ng` việt vẫn giữ đc tiếng nói, tấp quán riên vì:

+ chúng mở tr`g dạy chữ hán ở các quận nhưng vì kinh phí vào hc đắt vs lúc đó chúng bắt nhân dân ta nộp đủ loại thếu nên ko có đủ tiền đi hc

+ vì nhân dân ta vốn đã muốn dành lại độc lập dân tộc nên quyết ko chịu khuất phục trc chính sách bóc lột của ng` hán (chúng đưa nh~ phong tục, luật lệ của ng` hán vào nc ta nhưng nhân dân ta vẫn quyết tâm giữ lấy cái nền dân tộc) Âu lạc đã đc hình thành từ rất lâu nên đã in dấu các tập quán riêng (bọn hán ko thể thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc nc ta)

+ vì ách thống trị tàn bảo của nhà hán

nhân nhân ta rất khốn khổ

=> nhiều cuộc khởi nghĩa nổi lên quyết dành lại độc lập dân tộc và đc ng` dân hưởng ứng (có thể coi tiếng nói riêng của nhân nhân rất lớn

Âu Dương Linh Nguyệt
8 tháng 3 2017 lúc 19:29

ệc này cũng một phần là bản năng tự nhiên .sử dụng tiếng mẹ đẻ vẩn thấy thoải mái hơn .nên bản năng đã là tự gìn giử .còn trong chính trị xã hội có lúc đất nước của mình tưởng chừng như đã mất đi định hướng .vì có nhiều thời kỳ đã dùng chử trung quốc trong các kỳ thi cử .tuy ngày nay chúng ta tách ra khỏi bản đồ trung quốc .nhưng chưa thoát khỏi trung quốc .vì còn hơn 50% phong tục vẩn còn liên quan đến trung quốc ...để dẩn dụ .và nói thêm trong một câu trả lời này thì rất khó đầy dủ được ,bạn phải cố nghiên cứu thêm .chính mình nếu muốn tách rời thì còn phải nhiều việc lắm.như ở nước nhật .ngày nay họ tổ chức ngày tết lớn và chính thức là ngày dương lịch ...tránh dùng ngày âm lịch .mà trong lịch sử ở nước này trước đây vẩn tôn trọng tết âm lịch...v...v..còn hiện nay tại nước trung quốc ,vẩn còn nhiều dân tộc khác lớn hơn dân tộc kinh của mình về dân số .họ vẩn sinh hoạt tiếng mẹ đẻ .và có những văn hóa khác nhau .món ăn khoái khẩu khác nhau ..như dân tộc quảng đông .tiều ,hẹ ,phúc kiến,mản châu v..v..còn nhiều hơn thế nửa.mà chúng ta chưa biết đến,,,chỉ tại họ không đủ mạnh hay nhiều lý do..mà không thể tách ra quyền tự trị được như việt nam .hàn quốc hay nhật bản..nói đến hàn quốc ,,thì khi nhìn vào bản đồ các triều đại trung hoa ,thì đất nước nay gắn liền vào bản đồ trung quốc còn lâu hơn việt nam của mình ..nhiều năm hơn ...đây chỉ là những gợi ý trong câu hỏi của bạn mà thôi ,chứ chưa đầy đủ đâu bạn phai nghiên cứu nhiều hơn nửa...chúc bạn năm mới vui khỏe ,hảy làm người con xứng đáng của việt nam

Trần Trí Kiên
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 4 2021 lúc 20:38

 Nói lên rằng: nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.
 

Smile
6 tháng 4 2021 lúc 20:39

Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên nói lên Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc

Anti Spam - Thù Copy - G...
6 tháng 4 2021 lúc 20:47

Nói lên người Việt luôn nhớ mãi cội nguồn, tổ tiên thế nên mới có các cuộc khởi nghĩa dành độc lập và khẳng định thế lực phong kiến TQ không thể cai trị nhân dân ta mãi mãi được.

Thuy Linh
Xem chi tiết
Chuu
6 tháng 4 2022 lúc 20:50

THAM KHẢO:

* Về xã hội: Từ thế kỷ I-VI nhà Hán thâu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp nắm quyền đến cấp huyện, xã hội phân hoá sâu sắc hơn… 

* Về văn hoá:

- Ở các quận nhà Hán mở trường học dạy chữ Hán, nho giáo, phật giáo, đạo giáo, phong tục, tập quán Hán được du nhập vào nước ta. 

- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sinh hoạt theo nếp sống phong tục của mình (nhuộm răng , ăn trầu, làm bánh trưng bánh dày…) 

* Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên mình vì:

- Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán, xong chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em ăn học, còn đại đa số dân nghèo không có tiền cho con ăn học. 

- Phong tục tập quán, tiếng nói là đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc của người Việt, có sức sống mãnh liệt…

☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
6 tháng 4 2022 lúc 20:51

Tham khảo:

Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.
Nhân dân ta ở trong các làng xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng...
Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xúc và giao dịch, nhân dân ta đã học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.


 

Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
6 tháng 4 2022 lúc 20:51

Tham khảo:
 

* Về xã hội: Từ thế kỷ I-VI nhà Hán thâu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp nắm quyền đến cấp huyện, xã hội phân hoá sâu sắc hơn… 

* Về văn hoá:

- Ở các quận nhà Hán mở trường học dạy chữ Hán, nho giáo, phật giáo, đạo giáo, phong tục, tập quán Hán được du nhập vào nước ta. 

- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sinh hoạt theo nếp sống phong tục của mình (nhuộm răng , ăn trầu, làm bánh trưng bánh dày…) 

* Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên mình vì:

- Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán, xong chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em ăn học, còn đại đa số dân nghèo không có tiền cho con ăn học. 

- Phong tục tập quán, tiếng nói là đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc của người Việt, có sức sống mãnh liệt…