Sự phát triển của làng thủ công đương thời có ý nghĩa tích cực như thế nào? Liên hệ với ngày nay
Nêu những nét chính về tình hình phát triển thủ công nghiệp. Sự phát triển của những làng nghề thủ công đương thời có ý nghĩa tích cực như thế nào?
Tham khảo
- Nét chính về sự phát triển của thủ công nghiệp:
+ Các nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển.
+ Xuất hiện một số nghề thủ công mới, như: khai mỏ, khắc in bản gỗ, làm đường cát trắng,...
+ Các làng nghề thủ công nổi tiếng ở thời kì này, là: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), làng dệt La Khê (Hà Nội),...
+ Một số thợ thủ công lên thành thị, lập phường, vừa sản xuất vừa bán hàng.
- Ý nghĩa:
+ Tạo ra nhiều sản phẩm độc đáo, phong phú và tinh tế.
+ Thúc đẩy sự phát triển của hoạt động thương nghiệp.
Tham khảo
Một số nghề thủ công mới xuất hiện và phổ biến trong thế kỉ XVII, XVIII như: khai mỏ, khắc in bản gỗ, làm đường cát trắng,... Nhiều nghề thủ công truyền thống như làm gốm sứ, dệt lụa, làm giấy, đúc đồng,... vẫn tiếp tục phát triển.Các làng nghề nổi tiếng thời kì này: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), làng dệt La Khê (Hà Nội), làng giấy Yên Thái (Hà Nội), làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An), các làng làm đường ở Quảng Nam,...=> Sự phát triển của các làng nghề đương thời giúp người dân ở các làng nghề vừa có thể sản xuất hàng thủ công, vừa làm ruộng. Một số thợ thủ công dời làng, lên thành thị, lập phường, vừa sản xuất vừa bán hàng.
2. Sự phát triển của các làng nghề thủ công thời Lý, Trần có mối quan hệ như thế nào với các làng nghề thủ công hiện nay ? Theo em, phải làm gì để gìn giữ và phát triển các nghề thủ công đó?
Mk xin trả lời là
+Kế thừa và phát triển
+Nâng cao chầt lượng ,sản phẩm, quản bá thương hiệu ,sáng tạo
Sự phát triển của các làng nghề thủ công thời Lý, Trần có mối quan hệ như thế nào với các làng nghề thủ công hiện nay? Theo em, phải làm gì để gìn giữ và phát triển các nghề thủ công đó?
kể tên 1 số nghề thủ công ra đời ở thế kỉ 10 - 15. sự ra đời của các làng nghề trong thế kỉ 10-15 có ý nghĩa như thế nào với thủ công nghiệp đương thời và hiện nay
tham khảo
+ Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. + Các làng nghề thủ công ra đời: Thổ Hà, Bát Tràng, Nga Sơn,Chu Đậu... + Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,..
* Ý nghĩa:
- Nhiều sản phẩm tiêu dùng có chất lượng cao ra đời.
- Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.
- Góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển.
Tham khảo:
\+ Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.
+ Các làng nghề thủ công ra đời: Thổ Hà, Bát Tràng, Nga Sơn,Chu Đậu...
+ Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,...
- Thủ công nghiệp
+ Nhà nước thành lập các quan xưởng, tập trung thợ giỏi sản xuất : tiền, vũ khí, thuyền chiến
+ Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.
+ Các làng nghề thủ công ra đời: Thổ Hà, Bát Tràng, Nga Sơn,Chu Đậu...
+ Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,...
- Thương nghiệp
+ Nội thương: Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi. Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị, trung tâm buôn bán và làm nghề truyền thống.
+ Ngoại thương: Khá phát triển, nhiều bến cảng được xây dựng, vùng biên giới Việt – Trung hình thành các địa điểm buôn bán.
sự phát triển của các làng nghề thủ công thời lý,trần có mối quan hệ như thế nào vs các làng nghề thủ công hiện nay?theo em,phải làm gì để gìn giữ và phát triển các nghề thủ công đó
bây hỏi câu ni ak
bn chưa làm dc
đag bí nè
2)sự phát triển của các làng nghề thủ công thời lý, trần có môí quan hệ như thế nà0 với các làng nghề thủ công hiện nay? theo em phải làm gì để gìn giữ và phát triển các nghề thủ công đó
Nó là nền tảng cho các làng nghề thủ công ngày nay .
Sự phát triển của các làng nghề thủ công thời Lý có mối quan hê nhhuw thế nào với các làng nghề thủ công hiện nay ? Theo em , phải làm gì để giữ gìn và phát triển các nghề thủ công đó
Sự ra đời của các làng nghề thủ công có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của thủ công nghiệp?
- Phát triển tập trung, thu hút được nhiều thợ thủ công giỏi.
- Hỗ trợ nhau trong sản xuất
- Tạo ra thương hiệu cho các sản phẩm
- Thuận lợi cho giao lưu hàng hóa với bên ngoài.
Câu 7. Kể tên các làng thủ công nổi tiếng thời Lê sơ? Hiện nay ở nước ta những làng thủ công nào còn được duy trì, phát triển? Gia Lai có những làng thủ công nào
Những làng thủ công nổi tiếng thời xưa và nay như:
+ Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội); Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang);
+ Làng dệt La Khê (Hà Nội); Làng dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc (Hà Đông), Lụa tơ tằm ở Hội An (Quảng Nam),
+ Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An), Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huế),
+ Hàng Thêu ở Thừa Thiên Huế,...
+ Các làng làm mía ở Quảng Nam,...
Hiện nay ở nước ta những làng thủ công nào còn được duy trì, phát triểnLàng gốm Bát Tràng (Hà Nội),...Các làng nghề thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng đương thời có:
Sơn Tây: huyện Bất Bạt có nghề làm dầu, gai, đay; huyện Tam Nông có nghề làm chè tai mèo, sáp vàng sáp trắng, làng Nguyên Thán dệt vải, huyện Tiên Phong dệt lụa.Sơn Nam: huyện Thanh Oai, Bộ La Thái Bình dệt lụa, huyện Kim Bảng làm the; Hải Triều Thái Bình dệt chiếu, xã Hoàng Mai huyện Thanh Trì và xã Bình Vọng huyện Thượng Phúc nấu rượu sen, rượu cúc, xã Đông Thái nấu rượu nếp. Những làng rượu này rất nổi tiếng, để tiến cống triều đình và dùng trong các dịp lễ đón bốn mùa.Kinh Bắc: làng Bát Tràng, Gia Lâm làm bát chén; làng Huệ Cầu huyện Văn Giang nung vôiNghệ An: huyện Tương Dương dệt vải thưa, huyện Thạch Hà làm the mỏngQuảng Nam: xã Tư Minh huyện Tuy Viễn làm tơ gai, xã Miên Sơn huyện Tuy Viễn dệt lụa màu huyềnLạng Sơn: châu Yên Bác có nghề làm gấm thêu, các chất thơm. Sản phẩm dùng làm đồ tiến cống.Làng gốm sứ Bát Tràng - Hà NộiBát Tràng là điểm đến không hề xa lạ đối với các bạn trẻ ưa thích nét văn hóa truyền thống của làng nghề gốm sứ Việt Nam. Chỉ cách trung tâm Hà Nội chưa đầy 15km, đây chính là địa điểm vô cùng lý tưởng dành cho những chuyến dã ngoại cuối tuần. Đây là một trong số những điểm tham quan du lịch nổi tiếng ở Hà Nội, Bát Tràng có một sức thu hút, hấp dẫn khách du lịch kỳ lạ. Và làng cổ luôn là điểm tham quan đầu tiên khi bạn tới Bát Tràng. Dạo quanh một vòng làng từ những con ngõ nhỏ chạy quanh như mớ tơ nhện sẽ làm bạn có cảm giác bình yên.Làng lụa Hà Đông - Hà NộiGhé thăm Hà Nội phồn hoa đô thị, hãy du lịch làng lụa Vạn Phúc – nơi điểm xuyết tinh hoa văn hóa Việt còn đang được gìn giữ, vốn đã rất nổi tiếng và đã đi vào thơ ca nhạc họa. Nổi tiếng khắp cõi xưa nay về lụa, chẳng ai không biết đến lụa Vạn Phúc trứ danh từng được đánh giá là sản phẩm thủ công tinh xảo nhất xứ Đông Dương. Trải qua nhiều thế hệ, lụa Vạn Phúc vẫn giữ được nét đẹp truyền thống và đang đi đầu trong ngành dệt nước ta. Lụa làng Vạn Phúc được đánh giá là đẹp và bền. Hoa văn trên lụa rất đa dạng, trang trí đối xứng với nhau, đường nét không rườm ra, phức tạp mà luôn tạo cảm giác phóng thoáng, dứt khoát.Làng tranh dân gian đông hồ - Bắc NinhLàng tranh Đông hồ Bắc Ninh từ lâu đã nổi tiếng với những sản phẩm tranh đông hồ có giá trị và đặc sắc. Đây cũng là nơi thu hút hàng ngàn du khách ghé thăm mỗi năm để tìm hiểu đôi nét về làng nghề truyền thống tại Bắc Ninh - làng tranh Đông hồ. Chợ tranh hoạt động tấp nập bắt đầu từ tháng Chạp với 5 phiên chợ. Tranh Đông Hồ được bán cho các lái buôn, gia đình để treo chủ yếu trong ngày Tết nhằm cầu chúc những điều tốt đẹp.Đến với làng tranh Đông Hồ bạn còn có thể tìm hiểu ra quy trình để tạo ra được một bức tranh Đông Hồ đơn giản trước khi bạn có thể mua làm kỷ niệm.Làng nón Tây Hồ - HuếTư lâu những chiếc nón bài thơ bên tà áo dài đã trở thành biểu tượng của xứ Huế, một trong những món quà lưu niệm hết sức ý nghĩa dành cho du khách khi du lịch nơi đây. Một trong những làng nghề ở đất cố đô, quê hương những chiếc nón lá chính là làng nghề Tây Hồ.Về thăm làng nghề truyền thống Tây Hồ, du khách du lịch xứ Huế sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp độc đáo, đặc sắc của từng chiếc nón bài thơ. Ai ra xứ Huế mộng mơMua về chiếc nón bài thơ làm quàChiếc nón bài thơ từ lâu đã làm xao xuyến bao tâm hồn người thi sĩ quốc dân, với hình ảnh cô gái Huế dịu dàng, nghiêng nghiêng nón lá, không ít nhà văn nhà thơ đã xao động đến tốn bao nhiêu giấy mực. Ngoài vẻ đẹp trầm mặc, mộng mơ của cảnh quan hay sự dịu dàng thùy mị của con gái xứ Huế thì chiếc nón bài thơ cũng đã in dấu trong lòng nhiều người lữ khách.Làng đá mỹ nghệ non nước - Đà NẵngTrải qua hơn 300 năm hình thành và phát triển, nghề đá mỹ nghệ ở Non Nước đã mang một diện mạo với những sản phẩm tốt. Đến thăm làng nghề đá Non Nước, bạn không chỉ được khám phá một địa điểm du lịch Đà Nẵng vô cùng hấp dẫn với không gian yên bình dưới chân núi Ngũ Hành Sơn mà còn được chiêm ngưỡng sự tài khéo, công phu của những nghệ nhân. Nằm chễm trệ tại cùng núi Ngũ hành sơn, lại còn có sự tác động của nền văn hoá nghệ thuật champa, làng đá mỹ nghệ như một người con tinh thần của hai nền văn hoá Việt-Chăm. Chính vì thế mà những tác phẩm trở nên đắt giá về cả kinh tế lẫn hình tượng nghệ thuật. .Từng sản phẩm được làm ra đều là thành quả lao động rất công phu và tỉ mỉ của những nghệ nhân tài hoa của làng nghề.Qua nhiều thế hệ, làng nghề non nước giờ đây vẫn luôn được gìn giữ và phát triển rộng rãi để tạo ra các sản phẩm mang giá trị nghệ thuật cao, phát huy nét đẹp của một làng nghề truyền thống của Việt Nam ta, giới thiệu với các bạn bè năm châu, để họ hiểu hơn về nền văn hóa, nghệ thuật của nước ta cùng sự chân chất và chăm chỉ của người dân miền Trung. Nét đẹp dịu dàng của đất mẹ phù saLàng dẹt thổ cẩm Châu Giang - An GiangAn Giang không chỉ đẹp về cảnh sắc mà còn là nơi lưu giữ nhũng nét đẹp truyền thống, đậm đà văn hóa dân tộc Việt. Đây cũng chính là một trong những điểm thu hút khách du lịch của tỉnh thành miền Tây thuộc đồng bằng sông Cửu Long này.Hầu như nhà nào cũng có những khung cửi để dệt những tấm vải may trang phục cho gia đình và để bán, làm cho thổ cầm Chăm ngày càng thăng hoa,trong đó có thổ cẩm Châu Giang. Dệt Thổ Cẩm là một nghề truyền thống lâu đời của người Chăm ở Tân Châu ( An Giang ). Nguyên liệu để dệt là tơ sợi và nhuộm bằng màu tự nhiên từ mủ cây, vỏ cây và trái cây, làm cho màu sắc trên sản phẩm rất đặc biệt và bền. Hoa văn được dệt lên các đồ vật đều có ý tưởng sáng tạo từ truyền thống đến hiện đại càng làm tăng thêm giá trị nghề dệt nơi đây.Làng dệt chiếu Định Yên - Đồng ThápCạnh bờ sông Hậu mênh mang của Đồng bằng sông Cửu Long trù phú có một làng nghề dệt chiếu rất lâu đời và ngôi chợ hơn 100 năm tuổi thuộc huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp. Chợ chiếu Định Yên còn được người dân địa phương gọi là chợ “ma” bởi sinh hoạt khá lạ lùng của nó! Làng chiếu Định Yên là làng nghề thủ công truyền thống có từ lâu đời. Những người bản địa cố cựu cũng không biết làng nghề có tự bao giờ. Theo các nhà nghiên cứu thì cư dân làng chiếu Định Yên có gốc gác từ đồng bằng ven biển Bắc Bộ (Thái Bình, Nam Định). Khi vào phương Nam, lưu dân đã mang theo nghề dệt chiếu truyền thống; các hoa văn, họa tiết và kỹ thuật dệt, in trên mặt chiếu đã chứng minh điều này.Làng nghề chằm nón lá Thới Tân Cần ThơBên cạnh vẻ đẹp trù phú mà thiên nhiên ban tặng, Cần Thơ còn là nơi được mọi người biết đến bởi sự đa dạng phong phú về các làng nghề truyền thống được lưu truyền từ nhiều thế hệ. Một trong những làng nghề nổi tiếng đó là làng nghề chằm nón lá tại ấp Thới Tân A, huyện Thới Lai, Cần Thơ, với lịch sử hơn lâu đời hơn 70 năm. Nơi đây không những mang nét trù phú của những làng xóm nép mình dưới rặng dừa mà còn mang dáng dấp xa hoa, lộng lẫy của đô hội sầm uất, chẳng thế mà ở đây lại nổi danh với câu ca: “Cần Thơ có bến Ninh Kiều Có dòng sông đẹp với nhiều giai nhân”. Các làng nghề truyền thống là nơi lưu giữ các giá trị văn hóa, nghệ thuật của ông cha ta chính vì vậy cần lưu giữ và phát triển. Nhiều làng nghề đang phát triển và vươn ra thế giới nhưng cũng có những làng nghề đang dần mai một. Cần có những biện pháp để hỗ trợ làng nghề có thêm cơ hội phát triển.Trên đây là một số làng nghề truyền thống nổi tiếng với những sản phẩm độc đáo, tinh xảo mà Vegiagoc.com muốn được chia sẻ với bạn đọc, để chúng ta hiểu hơn về lịch sử, về văn hóa đất nước và cùng nhau gìn giữ những giá trị văn hóa này.TT | Tên làng nghề | Địa chỉ | Loại hình | Số hộ SX/tổng số hộ trong làng |
01 | HTX Thảo Nguyên | Xã Ia Phìn, huyện Chư Prông | Bẹ chuối, mây, tre đan | 80/500 |
02 | HTX Nông nghiệp và Dệt thổ cẩm Glar | Xã Glar, huyện Đăk Đoa | Dệt thổ cẩm | 150/1.000 |
03 | HTX Nhạc cụ dân tộc Thắng Lợi | Phường Thắng Lợi, Tp. Pleiku | Các loại nhạc cụ dân tộc | 50/1.200 |
04 | HTX sản xuất, kinh doanh và dịch vụ Kon Dỡng | Thị trấn Kon Dỡng, huyện Mang Yang | Dệt thổ cẩm | 70/600 |
05 | HTX công nông nghiệp Đăk Kơ Ning | Xã Đăk Kơ Ning, huyện Kon Chro | Mây, tre đan | 150/800 |
06 | HTX công nông nghiệp và dịch vụ Linh H' Nga | Xã Ia Le, huyện Chư Pưh | Dệt thổ cẩm, gỗ, đá mỹ nghệ | 100/600 |
07 | HTX công nông nghiệp Ia Lâu | Xã Ia Lâu, huyện Chư Prông | Bẹ chuối, mây, tre đan | 150/500 |
08 | HTX Ia Dom | Xã Ia Dom, huyện Đức Cơ | Gia công gỗ mỹ nghệ, dệt thổ cẩm | Đang xây dựng thành lập |
09 | HTX Hà tam | Xã Hà Tam, huyện Đăk Pơ | Dệt thổ cẩm | Đang xây dựng thành lập |