Trị số pH của đất dao động từ:
A. 1 đến 3
B. 3 đến 6
C. 6 đến 9
D. 3 đến 9
Theo dương lịch thì mùa xuân ở Việt Nam và một số nước khác ở bán cầu Bắc từ ngày nào sau đây? *
A. 22/6 đến 21/3.
B. 22/6 đến 23/9.
C. 22/12 đến 21/3.
D. 21/3 đến 22/6.
Câu 16. Ở đới ôn hòa phân rõ 4 mùa trong năm ( Xuân, Hạ,Thu, Đông)xác định thời gian mùa hạ của nữa cầu Bắc
A. Từ 21/3 đến 22/6; B. Từ 22/6 đến 23/9;
C. Từ 23/9 đến 22/12; D. Từ 22/12 đến 21/3;
: Các phân số:9/5 ; 3/8;3/6 ; được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là:
A.9/5 ;3/8 ;3/6 ; B.3/8 ; 9/5;3/6 ; C.3/8 ;3/6; 9/5 ; D.9/5 ; 3/6 ;3/8
đáp án là a nhé
a} Viết từ bé đến lớn 8/9 ; 4/9 ; 7/9.
b} Viết từ lớn đến bé 7/6 ; 7/3; 7/5.
c} Viết từ bé đến lớn 4/5; 5/4 ; 3/5.
a. 4/9 ; 7/9 ; 8/9
b. 7/3 ; 7/5 ; 7/6
c. 3/5 ; 4/5 ; 5/4
a. 4/9 ; 7/9 ; 8/9
b. 7/3 ; 7/5 ; 7/6
c. 3/5 ; 4/5 ; 5/4
a . 4/9 ; 7/9 ; 8/9
b . 7/3 ; 7/5 ; 7/6
c. 3/5 ; 4/5 ; 5/4
Hai xe ô tô cùng từ A đến B. Biết vận tốc của ô tô thứ nhất bằng 60% vận
tốc của ô tô thứ hai và thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B nhiều hơn thời gian ô tô
thứ hai từ A đến B là 4 giờ. Tính thời gian xe thứ hai từ A đến B
A. 3 giờ B. 6 giờ C. 9 giờ D. 4 giờ
Viết các số 8, 5, 3, 9, 6:
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.
So sánh các số rồi viết theo thứ tự đề bài yêu cầu.
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn là: 2, 5, 6, 8, 9.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé là: 9, 8, 6 ,5 , 2.
Bài 1: Quan sát bảng sau và trả lời từ câu 1 đến câu 9 Điểm kiểm tra môn toán của 35 học sinh được liệt kê trong bảng sau: Điểm (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số (n) 1 1 2 6 4 7 6 5 3
Câu 1. Tần số của giá trị 5 là:
A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 Câu 2.
Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là
A. 10 B. 35 C. 20 D. một kết quả khác
Câu 3. Số các giá trị được kí hiệu là
A. X B. X C. N D. n
Câu 4. Có bao nhiêu học sinh được điểm 9:
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 5. Bảng trên được gọi là:
A. Bảng “tần số” B. Bảng “phân phối thực nghiệm” C. Bảng thống kê số liệu ban đầu D. Bảng dấu hiệu
Câu 6. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là
A. 8 B. 10 C. 20 D. 9
Câu 7. Số trung bình cộng của dấu hiệu là:
A. 6,83 B. 8,63 C. 6,63 D. 8,38
Câu 8. Mốt của dấu hiệu là:
A. 10 B. 9 C. 7 D. 6
Câu 9. Dấu hiệu điều tra là:
A. Điểm tổng kết của 35 học sinh B. Điểm kiểm tra môn Toán của 35 học sinh C. Chiều cao của 35 học sinh D. Điểm kiểm tra môn Văn của 35 học sinh
câu nào cần giải thích thì giải thích giúp mình nha
Câu 1: A
Câu 2: B
Câu 3: C
Câu 4: A
Câu 5: D
Câu 6: C
Câu 7: A
Câu 8: C
Câu 9: B
Thống kê kết quả học tập trong tháng của em theo các yêu cầu sau:
a) Số điểm dưới 5.
b) Số điểm từ 5 đến 6.
c) Số điểm từ 7 đến 8.
d) Số điểm từ 9 đến 10.
a) Số điểm dưới 5: 0
b) Số điểm từ 5 đến 6: 0
c) Số điểm từ 7 đến 8: 6
d) Số điểm từ 9 đến 10: 10
Câu 1: Số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
Số cân nặng (x) | 28 | 30 | 31 | 32 | 36 | 45 |
Tần số (n) | 3 | 3 | 5 | 6 | 2 | 1 |
a) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
A. 9 B. 8 C. 7 D. 6
b) Có tất cả bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ?
A. 35 B. 20 C. 36 D. 29
c) Mốt của dấu hiệu là:
A. 28 B. 30 C. 31 D. 32
Câu 2: Tuổi nghề( năm) của một số công nhân trong một phân xưởng được ghi lại trong bảng sau:
Điểm (x) | 1 | 2 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Tần số (n) | 1 | 7 | 3 | 6 | 2 | 2 | 2 | 1 | 1 |
a) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
A. 9 B. 8 C. 7 D. 6
b) Có tất cả bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ?
A. 20 B. 24 C. 25 D. 26
c) Mốt của dấu hiệu là:
A. M0 = 7 B. M0 = 6 C. M0 = 2 D. M0 = 5
Câu 3: Điểm kiểm tra môn Văn của 20 bạn học sinh được liệt kê trong bảng sau:
Giá trị | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
|
Tần số | 2 | 3 | 6 | 4 | 4 | 1 |
Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng
a) Số các giá trị của dấu hiệu
A. 10 B. 7 C. 20 D. 12
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là
A. 5 B. 6 C. 20 D. 8
c) Giá trị có tần số nhỏ nhất là:
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
d) Số trung bình cộng của dấu hiệu là:
A. 7,4 B. 6,4 C. 7,8 D. 6,8
e) Mốt của dấu hiệu là:
A. 9 B. 8 C. 7 D. 6
f) Điểm cao nhất là :
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
g) Điểm thấp nhất là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
h) Điểm chiếm tỉ lệ nhiều nhất là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
1:
a: D
b: B
c: D
2:
a: A
b: C
c: C
Trong các số tự nhiên từ 1000 đến 9999 có bao nhiêu số không chia hết cho 3?
A. 9 000 số B. 6 000 số
C. 3 000 số D. 4 500 số
Trong các số tự nhiên từ 1000 đến 9999 có bao nhiêu số không chia hết cho 3?
A. 9 000 số B. 6 000 số
C. 3 000 số D. 4 500 số
tham khảo nhé:
Từ 1000 - 9999 có số các số tự nhiên là:
( 9999 - 1000 + 1 ) = 9 000 số.
Từ 1000 - 9999 có số các số tự nhiên chia hết cho 3 là:
( 9999 - 1002 ) : 3 + 1 = 3 000 số.
Vậy từ 1000 - 9999 có số các số tự nhiên không chia hết cho 3 là:
9 000 - 3 000 = 6 000 số