Dung dịch A là hỗn hợp gồm (H2SO4 2.10-4M và HCl 6.10-4M); dung dịch B là hỗn hợp (NaOH 3.10-4 M và Ca(OH)2 3,5.10-4 M). Trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B thì thu được dung dịch có pH có giá trị là:
A. 3,7.
B. 4.
C. 10.
D. 10,3.
Cho dung dịch A là một hỗn hợp: H2SO4 2.10-4M và HCl 6.10-4M Cho dung dịch B là một hỗn hợp: NaOH 3.10-4M và Ca(OH)2 3,5.10-4M
a) Tính pH của dung dịch A và dung dịch B
b) Trộn 300ml dung dịch A với 200ml dung dịch B được dung dịch C. Tính pH của dung dịch C.
a. [ H+] trong A: 2.2.10-4 + 6.10-4 = 10-3 mol pH = 3
[OH-] trong B: 3.10-4 + 2.3,5.10-4 = 10-3 mol pOH = 3 ® pH =11
b. Trong 300ml dung dịch A có số mol H+ = 0,3.10-3 mol Trong 200 ml dung dịch B có số mol OH- = 0,2.10-3 mol
Dung dịch C có: V = 0,5 lít; số mol H+ = 0,3.10-3 - 0,2.10-3 = 10-4 mol
Dạng 2: Pha trộn dung dịch
Phương pháp giải
+ Sử dụng phương pháp đường chéo, ghi nhớ: Nước có C% hoặc CM =0.
+ Xác định số mol chất, pH ® [H+]® mol H+ hoặc mol OH-.
+ Việc thêm, cô cạn nước làm thay đổi nồng độ mol/l và không làm thay đổi số mol chất
® tính toán theo số mol chất.
Võ Đông Anh Tuấn cái R đóng khung là j z
Cho 10,2 g hỗn hợp gồm Mg và Al vào 100ml dung dịch HCl 2M và H2SO4 4M. Tính khối lượng muối tạo thành.
Mấy bạn ơi giải giùm mình nha
Hòa tan vừa hết hỗn hợp Q gồm 0,3 mol Fe3O4, 0,25 mol Fe và 0,2 mol CuO vào dung dịch hỗn hợp HCl 3M và HNO3 4M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y (chỉ chứa Fe3+ và Cu2+ và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Tổng khối lượng muối trong dung dịch là
A. 268,2 gam
B. 368,1 gam
C. 423,2 gam
D. 266,9 gam
Đây là 1 bài tập tổng hợp khá khó, đòi hỏi phải tính toán khá nhiều song hướng giải lại rất cụ thể và rõ ràng đó là ta sẽ sử dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng muối:
Do đó nhiệm vụ bây giờ là phải tìm được
+) Tính được khối lượng hỗn hợp Q dễ dàng:
+) Vì HCl và HNO3 trong cùng 1 dung dịch cho nên tỉ lệ về số mol cũng chính là tỉ lệ về nồng độ.
Gọi n H C l = 3 a t h ì n H N O 3 = 4 a
⇒maxit = 3a.36,5 + 4a.63 = 361,5a (gam)
+) Sơ đồ bài toán:
+) Ta lần lượt đi tìm các yếu tố còn thiếu:
+) Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
Tiếp tục sử dụng bảo toàn N:
Ta có:
m m u ố i = m F e 3 + + m C u 2 + + m C l - + m N O 3 -
= 315,9 - 79,5a (g)
Bây giờ ta cần phải tìm được a, nên nhớ là ta đã có các biểu diễn các yếu tố cần tìm theo a, do đó ta sử dụng định luật bảo toàn khối lượng: m Q + m a x i t = m m u ố i + m N O + m H 2 O
hay 99,6 + 361,5a = 315,9 - 79,5a + 30.(7a - 3,85) +18.3,5a ⟺ a = 0,6
Vậy khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là:
mmuối = 315,9 - 79,5.0,6 = 268,2 (gam)
Đáp án A.
Dung dịch A chứa hỗn hợp HCl 1,4M và H2SO4 0,5M. Cho V lít dung dịch hỗn hợp NaOH 2M và Ba(OH)2 4M vào 500 ml dung dịch A, thu được kết tủa B và dung dịch C. Cho thanh Zn ( lấy dư) vào dung dịch C, sau khi phản ứng kết thức thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị V và khối lượng kết tủa B.
nHCl = 0,5.1,4 = 0,7 (mol) ; nH2SO4 = 0,5.0,5 = 0,25 (mol) => nSO42- = nH2SO4 = 0,25 (mol)
∑ nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,7 + 2.0,25 = 1,2 (mol)
nNaOH = 2V (mol) ; nBa(OH)2 = 4V (mol)
∑ nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 2V + 2.4V = 10V (mol)
Các PTHH xảy ra:
H+ + OH- → H2O (1)
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ (2)
Khi cho Zn vào dd C thấy có khí H2 thoát ra => có 2 trường hợp có thể xảy ra. Zn có thể bị hòa tan bởi dung dịch axit hoặc bazo
nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
TH1: dd C có chứa H+ dư => phản ứng (1) OH- phản ứng hết
Zn + 2H+ → Zn2+ + H2↑ (3)
0,3 ← 0,15 (mol)
=> nH+ (1) = ∑ nH+ - nH+ dư = 1,2 – 0,3 = 0,9 (mol)
Theo (1): ∑nOH- = nH+ (1) = 0,9 = 10V => V = 0,09 (lít)
nBa(OH)2 = 4.0,09 = 0,36 => nBa2+ = nBa(OH)2 = 0,36 (mol) > nSO42-
Từ PTHH (2) => nBaSO4 = nSO42- = 0,25 (mol) => mBaSO4 = 0,25.233 = 58,25(g)
TH2: dd C có chứa OH- dư => phản ứng (1) H+ phản ứng hết
Zn + 2OH- → ZnO22- + H2↑ (4)
0,3 ← 0,15 (mol)
=> ∑ nOH- = nOH-(1) + nOH- (4) = 1,2 + 0,3 = 1,5 (mol)
=> 10V = 1,5
=> V = 0,15 (lít)
=> nBa(OH)2 = 0,15. 4 = 0,6 (mol)
=> nBa2+ = 0,6 (mol) > nSO42- = 0,25 (mol)
=> mBaSO4 = 0,25.233 = 58,25 (g)
Hòa tan hoàn toàn 6,93 gam hỗn hợp gồm Mg, Al (có tỉ lệ mol tương ứng là 4:5) trong V lít dung dịch HCl 4M, sau phản ứng thu được khí A và dung dịch B.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp
B) Tính giá trị tối thiểu của V
a) Gọi \(n_{Mg}=4x\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al}=5x\left(mol\right)\)
=> \(24.4x+27.5x=6,93\Leftrightarrow x=0,03mol\)
=> \(n_{Mg}=4.0,03=0,12mol\Rightarrow m_{Mg}=2,88g,mAl=6,93-2,88=4,05g\)
b) pt:
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,12 0,24
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,15 0,45
=> nHCl = 0,24+0,45=0,69 mol
=> VHCl = 0,69:4=0,1725 lít
Hòa tan hoàn toàn 6,93 gam hỗn hợp gồm Mg, Al (có tỉ lệ mol của tương ứng là 4:5)trong V lít dung dịch HCl 4M, sau phản ứng thu được khí A và dung dịch B..
a) Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
b) Tính giá trị tối thiểu của V
a) \(\left\{{}\begin{matrix}24.n_{Mg}+27.n_{Al}=6,93\\\dfrac{n_{Mg}}{n_{Al}}=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,12\left(mol\right)\\n_{Al}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,12.24=2,88\left(g\right)\\m_{Al}=0,15.27=4,05\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,12->0,24
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,15-->0,45
=> nHCl(min) = 0,24 + 0,45 =0,69 (mol)
=> \(V_{dd.HCl\left(min\right)}=\dfrac{0,69}{4}=0,1725\left(l\right)\)
1. Trộn 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với V lít dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M
a) viết pthh
b) tính giá trị của V
2. Hỗn hợp A gồm MgO và CuO. Hòa tan 11g hh A = dung dịch H2SO4 20% vừa đủ được dung dịch B chứa MgSO4, CuSO4 với nồng độ phần trăm của MgSO4 là 10,91%. Tính nồng độ % CuSO4 trong dung dịch B.
1. a).Hỗn hợp X gồm zn mg feo al2o3. Cho 42,4g hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch khso4 2,5M và hcl 4M thu được dung dịch A và 2,24l khí h2 cô cạn dung dịch A được mấy g muối khan.
b) cho thêm dung dịch h2so4 loãng dư vào dung dịch A thu được dung dịch B, dung dịch B làm mất màu tối đa 0,14M kmno4. Tính %m Fe trong hỗn hợp X
Mn help vs
Hòa tan 63,6 hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl vừa đủ được dung dịch A và 15,68 l CO2 (đktc)
a) Tính % khối lượng các chất trong X
b) Tính thể tích dung dịch HCl 4M đã dùng
c) Cô cạn dung dịch A được bao nhiêu hỗn hợp muối khan .
--> Giải hộ mình câu c ) thôi là được rồi
Thanks :3
c)
MgCO3 + 2HCl-----> MgCl2 + H2O +CO2
CaCO3 + 2HCl----> CaCl2 + h2O +CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
m muối khan=mX + mHCl-m H2O -mCO2= 63,6 + 1,4*36,5-0,7*18-0,7*44=71,3g
bạn kiểm tra lại thử nha