A-cơ-ba là vị vua được người Ấn Độ suy tôn là “Đấng chí tôn”.
A. Đúng
B. Sai.
Giải thích vì sao A-cơ-ba được nhân dân Ấn Độ suy tôn làm Đấng Chí tôn?
Nguyên nhân A-cơ- ba được suy tôn là “Đấng trí tôn” vì ông đã đề ra những chính sách cải cách tiến bộ, đưa Ấn Độ bước sang một bước phát triển mới:
- Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên kết tầng lớp quý tộc, không phân biệt nguồn gốc, số quan lại gốc Mông cổ (thực ra là gốc Trung Á Hồi giáo), gốc Ấn Độ Hồi giáo và cả gốc Ấn Độ Ấn giáo, có tỉ lệ gần như bằng nhau.
- Xây dựng khối hoà hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc, tôn giáo và cũng có biện pháp hạn chế sự bóc lột quá đáng của chủ đất, quý tộc.
- Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng và hợp lí, thống nhất các hệ thống cân đong và đo lường.
- Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật.
→ Những chính sách đó làm cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá có nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng. A-cơ-ba đã được coi như một vị anh hùng dân tộc, là Đấng Chí tôn.
Người được nhân dân Ấn Độ suy tôn “Đấng chí tôn”là
A. Babua
B. Acơba
C. Giahanghia
D. Sa Hagian
A-cơ-ba là vị vua nổi tiếng của Ẩn Độ thời phong kiến, rất giởi chính sự. Vua thích bàn luận về tôn giáo, coi trọng tri thức, là biểu tượng về sự hoà hợp dân tộc và “thời kì hoàng kim” của Ẩn Độ thời phong kiến. Nhiều sử gia đánh giá A-cơ-ba là vị vua kiệt xuất trong lịch sử nhân loại.
Vậy Ấn Độ thời phong kiến có những vương triều tiêu biểu nào? Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ có gì nổi bật? Tình hình chính trị, kinh tế và xã hội ra sao?
Tham khảo:
Các vương triều Ấn Độ thời phong kiến:
- Vương triều Gúp-ta (319 – 467)
- Vương triều Hồi giáo Đê li (1206 – 1526)
- Vương triều Mô-gôn (1526 đến giữa thế kỉ XIX)
* Điều kiện tự nhiên Ấn Độ:
- Có địa hình đa dạng.
- Ba mặt giáp biển (đông, tây, nam)
- Phía Tây bắc, Đông bắc có đồng bằng màu mỡ.
- Dãy Himalaya cao tạo thành bức tường che chắn.
- Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
* Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội
- Chính trị: thường bất ổn
- Kinh tế: có bước phát triển mới.
- Xã hội: tồn tại chế độ đẳng cấp Caxta, mâu thuẫn giai cấp và dân tộc.
Tham khảo:
- Các vương triều phong kiến tiêu biểu Ấn Độ thời phong kiến:
+ Vương triều Gúp-ta (319 – 467)+ Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206 – 1526)
+ Vương triều Mô-gôn (1526 – giữa thế kỉ XIX)
- Điều kiện tự nhiên nổi bật của Ấn Độ:
+ Địa hình: Ấn Độ có địa hình đa dạng, ba mặt (đông, tây, nam) giáp biển.
+ Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nhưng do lãnh thổ rộng lớn và bức chắn địa hình làm cho khí hậu có sự khác biệt giữa các vùng.
- Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội:
+ Chính trị: thường bất ổn
+ Kinh tế: có bước phát triển mới.
+ Xã hội: tồn tại chế độ đẳng cấp Caxta, mâu thuẫn giai cấp và dân tộc.
Thông tin nào dưới đây không đúng về lý do Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua 1.vua kế vị là Đinh toàn còn nhỏ tuổi 2.phe cánh của Lê Hoàn giết hại Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn rồi đưa ông lên ngôi vua 3.Cần có người tài giỏi chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược 4.Lê Hoàn được Thái hậu Dương Vân Nga ủng hộ lòng người quy phục và quan lại đồng tính
Trong chế độ phong kiến phân quyền, quyền lực của nhà vua được biểu hiện như thế nào ?
A. Có quyền lực tuyệt đối.
B. Có thể bị bãi nhiệm.
C. Được suy tôn là “ Thiên tử”.
D. Quyền lực bị hạn chế.
Câu 7: Ý nào giải thích đúng nghĩa gốc của từ “đồng chí”?
A. Là những người cùng một giống nòi.
B. Là những người cùng một chí hướng chính trị.
C. Là những người sống cùng một thời đại.
D. Là những người cùng theo một tôn giáo
Lê Hoàn lên ngôi vua là do:
a. Lật đổ được triều Đinh.
b. Đánh bại được quân xâm lược Tống.
c. Các tướng lĩnh và quân đội suy tôn lên.
d. Cả 3 ý trên đều đúng.
Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua và xưng là
A. Trưng Vương
B. Hùng Vương.
C. Vua.
D. Đế vương
Đáp án A
Sau khi đánh đuổi quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua và xưng là Trưng Vương
Tôn giáo cổ xưa nhất của người Ấn Độ là ?