Cho biểu thức x x - 2 với x ≥ 0; x ≠ 4. Giá trị của P khi x thỏa mãn phương trình x2 – 5x + 4 = 0.
A. - 1 2
B. 2
C. −1
D. Không tồn tại giá trị P
Bài 1: Cho biểu thức P = √x √x x-4 √x−2+√x+2) 2√x (với x > 0 và x ≠ 4) a) Rút gọn biểu thức P b) Tìm x để P = 3 Cho biểu thức P = √x √x x-25 + √x-5 √x+5) 2√x (với x > 0 và x ≠ 25) a) Rút gọn biểu thức P b) Tìm x để P = 2
Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề và hỗ trợ bạn tốt hơn nhé.
cho biểu thức A=x-1/√x-1-x√x+1/x-1 và B=x/√x-1 với x>= 0
a,tính giá trị biểu thức B với x= 2
b,rút gọn biểu thức P=A : B với x > 0 và x # 1
c,tìm các giá trị của x để P < -1
a: Thay x=2 vào B, ta được:
\(B=\dfrac{2}{\sqrt{2}-1}=2\sqrt{2}+2\)
Cho biểu thức P = ( \(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}\) + \(\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\) + \(\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\) ) : \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\) với x ≥ 0 và x ≠ 1
a) Rút gọn biểu thức trên
b) Chứng minh P > 0 với mọi x ≥ 0 và x ≠ 1
a) \(P=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\)
\(P=\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}\right)^3-1^3}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right)\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(P=\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)\(P=\left(\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(P=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(P=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(P=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(P=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)
b) Mà với \(x\ge0\) và \(x\ne1\) thì
\(x+\sqrt{x}+1\ge0\) và \(2>0\) nên \(P>0\)
a: \(P=\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)
b: x+căn x+1+1>=1>0
2>0
=>P>0 với mọi x thỏa mãn x>=0 và x<>1
Cho biểu thức B=1/x+√x + 2√x/x-1 - 1/x-√x với x>0 và x khác 1 .Rút gọn biểu thức
\(B=\dfrac{1}{x+\sqrt{x}}+\dfrac{2\sqrt{x}}{x-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1+2x-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{2x-2}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}=\dfrac{2}{\sqrt{x}}\)
Cho biểu thức p=(x+2/x-2+x/x+2-4/x^2-4):(x-x^2/x+2)với x≠0;x≠±2)
A Rút gọn biểu thức p
B tính giá trị của biểu thức p với thỏa mãn x^2-3x=0
C tìm các giá trị nguyên của x để p nhận giá trị nguyên
\(a,P=\frac{x+2}{x-2}+\frac{x}{x+2}-\frac{4}{x^2-4}\)
\(P=\frac{\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(P=\frac{x^2+4x+4+x^2-2x-4}{x^2-4}\)
\(P=\frac{2x^2+2x}{x^2-4}\)
\(P=\frac{2x^2+2x}{x^2-4}\) (1)
\(b,x^2-3x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(ktm\right)\\x=3\left(tm\right)\end{cases}}\)
thay vào (1) ta có :
\(P=\frac{2\cdot3^2+2\cdot3}{3^2-4}=\frac{24}{5}\)
)
(a) Tính giá trị biểu thức A khi x=4
b) Rút gọn biểu thức A và tìm giá trị lớn nhất của A
Giúp mình với ạ mình đang cần gấp
Cho biểu thức A= \(\dfrac{x}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{2x-\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}\) với \(x>0\) và \(x\ne1\).
a) rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của biểu thức A tại x= \(3+2\sqrt{2}\)
Cho biểu thức
(\(\dfrac{x^2-2x}{2x^2+8}\) - \(\dfrac{2x^2}{8-4x+2x^2-x^3}\)).(1-\(\dfrac{1}{x}\)-\(\dfrac{2}{x^2}\))(x≠0;x≠2)
rút gọn biểu thức
tính giá trị biểu thức với x1/2
Cho biểu thức Q = x + 27 . P x + 3 x − 2 , với x ≥ 0 , x ≠ 1 , x ≠ 4 . Chứng minh Q ≥ 6. với biểu thức P ở câu 1
Với x ≥ 0 , x ≠ 1 , x ≠ 4 ta có:
Q = x + 27 . P x + 3 x − 2 = x + 27 x + 3 = x − 9 + 36 x + 3 = x − 3 + 36 x + 3 = − 6 + x + 3 + 36 x + 3 ≥ − 6 + 12 = 6
Cho biểu thức P = \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}\) (với x>0; x\(\ne\)0)
a,Rút gọn biểu thức P và tìm x để P = \(\dfrac{-3}{5}\)
b,Tìm GTNN của biểu thức A=P . \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
\(a,P=\dfrac{\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{-2}{\sqrt{x}+2}\\ P=-\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{3}{5}\\ \Leftrightarrow3\sqrt{x}+6=10\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{9}\left(tm\right)\)