Những câu hỏi liên quan
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 14:06

Loài giun tròn nào xâm nhập vào cơ thể người qua da bàn chân?

 

 

A. giun móc câu.

B. giun rễ lúa.

 

 

C. giun kim.

D. giun đũa.

 

 

Loài giun tròn nào xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua đường tiêu hóa?

 

 

A. giun chỉ.

B. giun móc câu.

 

 

C. giun đũa.

D. giun rễ lúa.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 14:07

Câu 1: A

Bình luận (0)

A

B

Bình luận (0)
Phuong Truc
Xem chi tiết
Phú Đào Tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
15 tháng 11 2021 lúc 11:21

Câu 16: Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể người qua

A. Da

Câu 17: Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao ? 

D. Cả A,B và C đều đúng

Câu 18: Đĩa có lối sống

A. Kí sinh trong cơ thể ( ko chắc)

Câu 19: Giun rễ lúa kí sinh ở

C. Rễ lúa

Cấu 20: Giun đũa kí sinh trong ruột non không bị tiêu hóa vì

B. Có vỏ cuticun

Câu 21: Cơ quan sinh dục của giun đũa đực gồm

A. 1 ống

Câu 22:Trùng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào ?

A. Đường tiêu hóa

Câu 23:Giun kim ký sinh ở đâu ?

C.  Ruột già ở người,nhất là trẻ em

Câu 24:Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:

C.  Có thói quen mút tay

Câu 25: Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt mặt lưng,mặt bụng của giun đất ?

B.  Dựa vào vòng tơ ( ko chắc)

Câu 26 : Giun đất di chuyển nhờ

D.  Chun giãn cơ thể kết hợp với vòng tơ

Câu 27: Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do:

A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước

 

 

Bình luận (3)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 11 2018 lúc 8:58

Ấu trùng giun móc câu xâm nhập qua da bàn chân, khi người đi chân đất ở vùng có giun móc câu.

→ Đáp án A

Bình luận (0)
Đỗ Kiều Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
28 tháng 9 2016 lúc 21:40

1.Giun dẹp thường kí sinh ở nội tạng vì ở đó có nhiêu chất dinh dưỡng cần thiêt cho chúng

3. Biện pháp:

-Ăn chín , uống sôi

-Không ăn thịt lợn gạo,gỏi cá,nem sống,thịt tái

-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn

-Xổ giun sán định kì

-Giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh thức ăn

Bình luận (0)
Ngọc Anh
29 tháng 9 2017 lúc 8:40

Giun dẹp thường kí sinh ở các cơ quan có nhiều chất dinh dưỡng của người và động vật như ruột non , gan , máu .

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
Ngọc Anh
29 tháng 9 2017 lúc 8:43

2.Xâm nhập chủ yếu qua con đường ăn uống .

Bình luận (0)
Hồng Anh Phạm
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 12 2021 lúc 6:58

5. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

6.Giun chỉ

7.Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng con người và dẫn đến tình trạng xanh xao và vàng vọt. Giun móc câu có thể xâm nhập trực tiếp qua da bàn chân khi đi chất đất ở những vùng có ấu trùng.
Giun rễ lúa: ký sinh ở rễ của cây lúa, gây thối rễ và dần dần làm lá úa và chết cả cây.
Giun kim: kí sinh ở ruột già của người đặc biệt là ở trẻ em. Vào ban đêm, giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng tạo cảm giác ngứa ngáy.

Bình luận (1)
Thuy Bui
14 tháng 12 2021 lúc 6:57

tách ra đi bn ơi!

Bình luận (0)
lạc lạc
14 tháng 12 2021 lúc 6:57

TK

5.Vì sao khi kí sinh trong ruột non giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

Bình luận (0)
Nguyễn Hòa Quân
Xem chi tiết
Trần Đức Kiên
9 tháng 1 2022 lúc 21:12

 Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun định kì 1-2 lần/ năm?

      A.Ngăn chặn con đường xâm nhập của các loại giun .

      B. Không cho ấu trùng theo thức ăn vào cơ thể

      C. Để diệt 1 số loại giun , hạn chế số lượng trứng giun

      D. Không cho ấu trùng phát triển qua nhiều vật chủ trung gian.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Ngọc Anh
12 tháng 1 2022 lúc 7:47

TL

đáp án C

nhé

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
31-Nguyễn Đỗ Cát Tường
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 1 2022 lúc 19:08

D

Bình luận (0)
ʚLittle Wolfɞ‏
16 tháng 1 2022 lúc 19:28

D

Bình luận (0)