Hệ thức nào sau đây xác định độ lớn của lực hấp dẫn (định luật vạn vật hấp dẫn là)?
A. F h d = m 1 m 2 r 2
B. F h d = m 1 m 2 r
C. F h d = G m 1 m 2 r 2
D. F h d = G m 1 m 2 r
Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn.
Định luật vạn vật hấp dấn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khổi lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng:
Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn?
Định luật vạn vật hấp dấn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khổi lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng:
Chuyển động bằng phản lực tuân theo định luật nào?
A. I Newton B. bảo toàn động lượng
C. Vạn vật hấp dẫn D. II Newton
Biểu thức nào sau đây xác định thế năng hấp dẫn của một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Chọn gốc thế năng ở mặt đất
A. W t = m g h
B. W t = m g h
C. W t = k g h
D. W t = h g m
Lời giải
Nếu chọn gốc thế năng là mặt đất thì công thức tính thế năng trọng trường của một vật ở độ cao h là: W t = m g h
Đáp án: B
Người nêu ra định luật vạn vật hấp dẫn là
A. Anhxtanh
B. Cu−lông
C. Faraday
D. Niutơn
Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn, giải thích các đại lượng trong biểu thức.
- Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. (0,5 điểm)
Công thức: (0,5 điểm)
+ G = 6,67 (Nm/ k g 2 ): hằng số hấp dẫn
+ m 1 ; m 2 (kg): Khối lượng của hai vật (0,5 điểm)
+ r (m): Khoảng cách giữa hai vật
các bạn cho mình công thức của định luật vạn vật hấp dẫn với !!
\(F_{hd}=\dfrac{G.m_1.m_2}{R^2}\)
m1, m2 là khối lượng của từng vật
R là khoảng cách giưa hai vật, tính từ tâm của mỗi vật
Ai là người tìm ra định luật vạn vật hấp dẫn ?
Isaac Newton - một trong những nhà vật lý vĩ đại nhất khám phá ra.Ok?
------------
định luật vạn vật hấp dẫn do ai khám phá ra?
Tham khảo
Đây là một định luật vật lý tổng quát rút ra từ những quan sát thực nghiệm của cái mà Isaac Newton gọi là suy luận quy nạp. Nó là một phần của cơ học cổ điển và được xây dựng trong công việc của Newton Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên ("Principia"), xuất bản lần đầu vào ngày 5 tháng 7 năm 1687.