Biểu thức nào sau đây xác định thế năng hấp dẫn của một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Chọn gốc thế năng ở mặt đất
A. W t = m g h
B. W t = m g h
C. W t = k g h
D. W t = h g m
Đặt F → là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niu tơn có công thức a → = F → m h a y F → = m a → . Tìm phát biểu sai dưới đây trong vận dụng định luật.
A. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức trọng lượng P → = m g →
B. Vật chịu tác dụng của lực luôn chuyển động theo chiều của hợp lực F → .
C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc.
D. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F → = 0
Đặt F → là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niu tơn có công thức : a → = F → m hay F → = m . a → . Tìm phát biểu sai dưới đây trong vận dụng định luật.
A. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức trọng lượng P → = m g →
B. Vật chịu tác dụng của lực luôn chuyển động theo chiều của hợp lực F →
C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc
D. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F → = 0 →
Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn.
Một màng xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng hình chữ nhật treo thảng đứng, đoạn dây ab dài 80 mm có thể trượt không ma sát trên khung này (H.37.1). Cho biết hệ số căng bề mặt của nước xà phòng là 40. 10 - 3 N/m và khối lượng riêng của đồng là 8,9. 10 3 kg/ m 3 . Xác định đường kính của đoạn dây ab để nó nằm cân bằng, lấy g ≈ 9,8 m/ s 2
A. F = 10,8 mm. B. F = 12,6 mm.
C. F = 2,6 mm. D. F = 1,08 mm.
Hai vật A, B có khối lượng bằng nhau và bằng 2m, cách nhau 20 m hấp dẫn nhau một lực F 1 . Hai vật C, D có khối lượng bằng nhau và bằng m 3 , cách nhau 15 m hấp dẫn nhau một lực F 2 . Như vậy
A. F 1 = 3 / 4 F 2
B. F 1 = 3 / 2 F 2
C. F 1 = 3 / 2 F 2
D. F 1 = 9 / 16 F 2
Một vật có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8m/s từ độ cao 4m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 )
a. Xác định cơ năng của vật khi vật chuyển động?
b. Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được?.
c. Vận tốc của vật khi chạm đất?
d. Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng?
e. Xác định vận tốc của vật khi W d = 2 W t ?
f. Xác định vận tốc của vật khi vật ở độ cao 6m?
g.Tìm vị trí để vận tốc của vật là 3m/s?
h. Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu?
Một vòng nhôm mỏng có đường kính 50 mm và trọng lượng P = 68. 10 - 3 N, được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Cho biết hệ số lực căng bể mặt của nước là 72. 10 - 3 N/m. Xác định lực kéo để có thể bứt vòng nhôm lên khỏi mặt nước.
A. F = 1,13. 10 - 3 N B. F = 9,06. 10 - 2 N
C. F = 226. 10 - 3 N. D. F = 7,2. 10 - 2 N
Gọi R là bán kính Trái Đất, g là gia tốc trọng trường, G là hằng số hấp dẫn. Biểu thức nào sau đây cho phép xác định khối lượng Trái Đất?
A. M = g R 2 G
B. M = g 2 R G
C. M = R 2 g G
D. M = g R G 2