Chọn đáp án A
+ Độ lớn lực hấp dẫn giữa hai vật A và B:
+ Độ lớn lực hấp dẫn giữa hai vật C và D:
Chọn đáp án A
+ Độ lớn lực hấp dẫn giữa hai vật A và B:
+ Độ lớn lực hấp dẫn giữa hai vật C và D:
Có ba khối giống hệt nhau được nối với nhau bằng hai dây và được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát (H.III.l). Hệ vật được tăng tốc bởi lực F. Hợp lực tác dụng lên khối giữa là bao nhiêu ?
A. 0. B. F. C. 2F/3. D. F/3
Hai vật giống nhau, mỗi vật có trọng lượng P, đặt chồng lên nhau. Vật trên được buộc vào tường bằng một sợi dây. Vật dưới được kéo sang phải bằng một lực F nằm ngang (H.II.1).Hệ số ma sát trượt giữa các mặt tiếp xúc là μ t . Hỏi lực F phải lớn hơn giá trị nào dưới đây thì vật dưới bắt đầu trượt ? Cho rằng lực ma sát nghỉ cực đại bằng lực ma sát trượt.
A.3 μ t P B. 2 μ t P C.5/2 μ t P D. μ t P
Hai chất điểm có khối lượng m1, m2 đặt cách nhau đoạn r thì hút nhau bằng một lực F. Nếu dịch chuyển cho hai chất điểm cách nhau đoạn 2r thì lực hút giữa chúng là A. 0,5F. B. 2F. C. 0,25F. D. 4F.
Hãy dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực F → 1 , F → 2 v à F → 3 có độ lớn bằng nhau và bằng 15N, cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết rằng lực F → 2 làm thành với hai lực F → 1 v à F → 3 những góc đều là 60 ° .
Cho hai lực F → 1 ; F → 2 song song cùng chiều nhau, cách nhau một đoạn 30cm. Với F 1 = 5 N và có hợp lực F = 15 N . Xác định lực F2 và cách hợp lực một đoạn là bao nhiêu ?
A. 10(N); 10(cm)
B. 10 3 (A); 20(cm)
C. 20(N); 10(cm)
D. 20(N); 20(cm)
Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50 000 tấn ở cách nhau 1 km. Lấy g=10 m/s2. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20 g.
A. Lớn hơn
B. Bằng nhau
C. Nhỏ hơn
D. Chưa thể biết
Có hai vật, vật thứ nhất có khối lượng m1 = 100 kg, vật thứ hai có khối lượng 10000 kg, cách nhau một khoảng 1 m. Vị trí mà tại đó lực hấp dẫn do hai vật tác dụng lên một vật thứ ba bằng 0 cách vật thứ nhất một khoảng
A 1/9 m
B. 1/10 m
C. 1/11 m
D. 10/11 m
Cho hai vật có khối lượng lần lượt là m 1 = 5 k g , m 2 = 10 k g được đặt trên mặt bàn nhẵn được nối với nhau bằng sợi dây không dãn. Đặt một lực kéo F=12N như hình vẽ. Khi đó gia tốc của 2 vật và lực căng dây nối là:
A. 0 , 8 m / s 2 , 8 N
B. 1 m / s 2 , 10 N
C. 1 , 2 m / s 2 , 12 N
D. 2 , 4 m / s 2 , 24 N
Cho hai vật có khối lượng lần lượt là m 1 = 5 k g ; m 2 = 10 k g được đặt trên mặt bàn nhẵn được nối với nhau bằng sợi dây không dãn. Đặt một lực kéo F=12N như hình vẽ. Khi đó gia tốc của 2 vật và lực căng dây nối là:
A. 0 , 8 m / s 2 ; 8 N
B. 1 m / s 2 ; 10 N
C. 1 , 2 m / s 2 ; 12 N
D. 2 , 4 m / s 2 ; 24 N