Định luật vạn vật hấp dấn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khổi lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng:
Định luật vạn vật hấp dấn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khổi lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng:
Hệ thức nào sau đây xác định độ lớn của lực hấp dẫn (định luật vạn vật hấp dẫn là)?
A. F h d = m 1 m 2 r 2
B. F h d = m 1 m 2 r
C. F h d = G m 1 m 2 r 2
D. F h d = G m 1 m 2 r
Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn, giải thích các đại lượng trong biểu thức.
Người nêu ra định luật vạn vật hấp dẫn là
A. Anhxtanh
B. Cu−lông
C. Faraday
D. Niutơn
Chọn phát biểu đúng về lực hấp dẫn giữa hai vật.
A. Lực hấp dẫn giảm đi hai lần khi khoảng cách tăng hai lần.
B. Lực hấp dẫn tăng 4 lần khi khối lượng mỗi vật tăng hai lần.
C. Hằng số hấp dẫn có giá trị G = 6,67.1011 N/kg2 trên mặt đất.
D. Hằng số G của các hành tinh càng gần Mặt Trời thì có giá trị càng lớn.
Chọn phát biểu đúng về lực hấp dẫn giữa hai vật.
A. Lực hấp dẫn giảm đi hai lần khi khoảng cách tăng hai lần.
B. Lực hấp dẫn tăng 4 lần khi khối lượng mỗi vật tăng hai lần.
C. Hằng số hấp dẫn có giá trị G = 6 , 67.10 − 11 N m 2 / k g 2 trên mặt đất.
D. Hằng số G của các hành tinh càng gần Mặt Trời thì có giá trị càng lớn.
Khi nói về lực hấp dẫn giữa hai vật, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Lực hấp dẫn tăng 4 lần khi khoảng cách giảm đi một nửa.
B. Lực hấp dẫn không đổi khi khối lượng một vật tăng gấp đôi còn khối lượng vật kia giảm còn một nửa.
C. Rất hiếm khi lực hấp dẫn là lực đẩy.
D. Hằng số hấp dẫn có giá trị như nhau ở cả trên mặt Trái Đất và trên Mặt Trăng.
Khi nói về lực hấp dẫn giữa hai vật, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Lực hấp dẫn tăng 4 lần khi khoảng cách giảm đi một nửa.
B. Lực hấp dẫn không đổi khi khối lượng một vật tăng gấp đôi còn khối lượng vật kia giảm còn một nửa.
C. Rất hiếm khi lực hấp dẫn là lực đẩy.
D. Hằng số hấp dẫn có giá trị như nhau ở cả trên mặt Trái Đất và trên Mặt Trăng.
Biểu thức nào sau đây là biểu thức của lực hấp dẫn:
A. F h d = m 1 m 2 G r 2
B. F h d = G m 1 m 2 r 2
C. F h d = G m 1 m 2 r
D. F h d = m 1 m 2 G r
Biểu thức nào sau đây là biểu thức của lực hấp dẫn:
A. F h d = m 1 m 2 G r 2
B. F h d = G m 1 m 2 r 2
C. F h d = G m 1 m 2 r
D. F h d = m 1 m 2 G r