Hai lực cân bằng không thể có:
A. Cùng hướng
B. Cùng phương
C. Cùng giá
D. Cùng độ lớn
6.7: Hai lực cân bằng là A. hai lực cùng đặt vào một vật, cùng độ lớn, có chiều ngược nhau. B. hai lực cùng đặt vào một vật, cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược C. hai lực cùng đặt vào một vật, cùng độ lớn, ngược chiều, có phương nằm trên hai đường chiều. thẳng khác nhau. D. hai lực đặt vào hai vật khác nhau, cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều.
Câu 5: một chất điểm chịu tác dụng của ba lực cân bằng khi hợp lực của hai lực có
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
C. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
D. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
Câu 5: một chất điểm chịu tác dụng của ba lực cân bằng khi hợp lực của hai lực có
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
C. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
D. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
Hai lực cân bằng là hai lực
A.đặt lên cùng 1 vật, cùng phương, cùng chiều và độ lớn bằng nhau.
B.đặt lên cùng 1 vật, cùng phương, ngược chiều và độ lớn bằng nhau.
C.đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và độ lớn bằng nhau.
D.đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và độ lớn bằng nhau.
B.đặt lên cùng 1 vật, cùng phương, ngược chiều và độ lớn bằng nhau.
Hai lực cân bằng là hai lực
A.đặt lên cùng 1 vật, cùng phương, cùng chiều và độ lớn bằng nhau.
B.đặt lên cùng 1 vật, cùng phương, ngược chiều và độ lớn bằng nhau.
C.đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và độ lớn bằng nhau.
D.đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và độ lớn bằng nhau.
B.đặt lên cùng 1 vật, cùng phương, ngược chiều và độ lớn bằng nhau.
Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niu-tơn
A. tác dụng vào cùng một vật.
B. tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. không bằng nhau về độ lớn.
D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.
cho hai lực có độ lớn lần lượt là F1 = 6N, F2 = 8N . tính độ lớn hợp lực đó trong các trường hợp sau
- Hai lực cùng giá , cùng chiều
- Hai lực cùng giá , ngược chiều
- hai lực có giá vuông góc
- hướng của hai lực tạo với nhau góc 60 độ
Tìm tổng động lượng hướng và độ lớn của hệ hai vật có cùng khối lượng bằng 1kg. Vận tốc của vật 1 có độ lơn 4(m/s) và có hướng không đổi, vận tốc của vật hai là 3(m/s) và
a. Cùng phương cùng chiều với vận tốc vật một.
b. Cùng phương ngược chiều vận tốc vật một.
c. Có hướng nghiêng góc 60o so với vận tốc vật một.
d. Có hương vuông góc với vận tốc vật một
Ta có : p → = p → 1 + p → 2 và
p 1 = m 1 . v 1 = 1.4 = 4 ( k g . m / s ) ; p 2 = m 2 . v 2 = 1.3 = 3 ( k g . m / s )
a. Vì v → 2 cùng hướng với v 1 → ⇒ p → 1 , p → 2 cùng phương, cùng chiều
⇒ p = p 1 + p 2 = 4 + 3 = 7 ( k g . m / s )
b. Vì v → 2 ngược hướng với v 1 → ⇒ p → 1 , p → 2 cùng phương, ngược chiều
⇒ p = p 1 − p 2 = 4 − 3 = 1 ( k g . m / s )
c. Vì v → 2 hướng chếch lên trên, hợp với v 1 → góc 600 ⇒ p → 1 , p → 2 tạo với nhau một góc 60 0
⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 2 + 2 p 1 p 2 cos α ⇒ p = 4 2 + 3 2 + 2.4.3 cos 60 0 = 37 ( k g . m / s )
d. Vì v → 2 hướng chếch lên trên, hợp với v 1 → góc 900 ⇒ p → 1 , p → 2 vuông góc
⇒ p = p 1 2 + p 2 2 = 4 2 + 3 2 = 5 ( k g . m / s )
Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:
A. Cùng phương, chiều và độ lớn
B. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn
C. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớn
D. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.
Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiện
A. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳng
C. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động và bị tác động làm thay đổi vận tốc.
Bài 3: Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, tác dụng hai lực cân bằng vào nó thì có hiện
tượng nào xảy ra
A. Vật vẫn chuyển động thẳng đều như cũ B. Vật chuyển động nhanh hơn
C. Vật chuyển động chậm hơn D. Vật thay đổi quỹ đạo của chuyển động
Bài 4: Một vật được kéo ngang trên mặt đất một quãng đường s, công cơ học của trọng lượng vật
P sinh ra là:
A. A = P.s B. A = – P.s C. A = F.v D. 0
Bài 5: Lực ma sát được sinh ra khi nào và điểm đặt ở đâu?
A. Khi vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động trên bề mặt vật khác và điểm đặt ở đáy
của vật tại điểm tiếp xúc.
B. Chỉ khi vật đứng yên và đặt tại trọng tâm của vật
C. Chi khi vật chuyển động và đặt tại đáy của vật
D. Khi vật có xu hướng chuyển động và đặt tại điểm tiếp xúc.
Bài 6: Khi một vật đứng yên, sau đó bị tác động và chuyển động, tại điểm tiễp xúc giữa hai vật,
lực ma sát này sinh ra có tính chất:
A. Luôn có một giá trị không thay đổi
B. Giá trị thay đổi tuỳ thuộc và chuyển động
C. Giá trị bằng 0 khi thay đổi dạng chuyển động.
D. Khi thay đổi dạng chuyển động giá trị luôn tăng dần.
Bài 7: Khi một bánh xe ô tô lăn trên đường, lực ma sát lăn tác dụng lên bánh xe sẽ được biểu
diễn:
A. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, ngược hướng chuyển động
B. Là một lực tại điểm tiếp xúc, hướng ra ngoài tâm bánh xe
C. Một lực tại điểm tiếp xúc và một điểm tại trọng tâm bánh xe
D. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, cùng hướng chuyển động
Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:
A. Cùng phương, chiều và độ lớn
B. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn
C. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớn
D. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.
Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiện
A. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳng
C. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động và bị tác động làm thay đổi vận tốc.
Bài 3: Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, tác dụng hai lực cân bằng vào nó thì có hiện
tượng nào xảy ra
A. Vật vẫn chuyển động thẳng đều như cũ B. Vật chuyển động nhanh hơn
C. Vật chuyển động chậm hơn D. Vật thay đổi quỹ đạo của chuyển động
Bài 4: Một vật được kéo ngang trên mặt đất một quãng đường s, công cơ học của trọng lượng vật
P sinh ra là:
A. A = P.s B. A = – P.s C. A = F.v D. 0
Bài 5: Lực ma sát được sinh ra khi nào và điểm đặt ở đâu?
A. Khi vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động trên bề mặt vật khác và điểm đặt ở đáy
của vật tại điểm tiếp xúc.
B. Chỉ khi vật đứng yên và đặt tại trọng tâm của vật
C. Chi khi vật chuyển động và đặt tại đáy của vật
D. Khi vật có xu hướng chuyển động và đặt tại điểm tiếp xúc.
Bài 6: Khi một vật đứng yên, sau đó bị tác động và chuyển động, tại điểm tiễp xúc giữa hai vật,
lực ma sát này sinh ra có tính chất:
A. Luôn có một giá trị không thay đổi
B. Giá trị thay đổi tuỳ thuộc và chuyển động
C. Giá trị bằng 0 khi thay đổi dạng chuyển động.
D. Khi thay đổi dạng chuyển động giá trị luôn tăng dần.
Bài 7: Khi một bánh xe ô tô lăn trên đường, lực ma sát lăn tác dụng lên bánh xe sẽ được biểu
diễn:
A. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, ngược hướng chuyển động
B. Là một lực tại điểm tiếp xúc, hướng ra ngoài tâm bánh xe
C. Một lực tại điểm tiếp xúc và một điểm tại trọng tâm bánh xe
D. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, cùng hướng chuyển động
Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên?
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
D. D. Hai lực cùng cường độ, có phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều.
Chọn D
Cặp lực tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên là hai lực cùng cường độ,có phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều