Một xe ô tô đang chuyển động thẳng đều thì tắt máy và đi thêm được một quãng đường 48m thì dừng lại. Biết lực cản bằng 6% trọng lượng của xe. Lấy g = 10 m/s2. Tìm vận tốc ban đầu của xe.
A. 7,6m/s
B. 75,9m/s.
C. 10,2m/s.
D. 9,8 m/s
Cho một ô tô khởi hành rời bến chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được đoạn đường 100m có vận tốc ô tô khởi hành rời bến chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được đoạn đường 100m có vận tốc 36km/h. Biết khối lượng của xe là 1000kg và g = 10 m / s 2 . Cho lực cản bằng trọng lực xe. Tính lực phát động vào xe.
A. 1200N
B. 1300N
C. 1400N
D. 1500N
Một xe ô tô khối lượng m = 2 t ấ n chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang với vận tốc ban đầu bằng không, đi được quãng đường s = 200 m thì đạt được vận tốc v = 72 k m / h . Tính công do lực kéo của động cơ ô tô và do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó. Cho biết hệ số ma sát lăn giữa ô tô và mặt đường 0,05. Lấy g = 10 m / s 2 .
A. – 200 kJ
B. –500kJ
C. –300kJ
D. –100kJ
+ Theo định luật II Niwton:
P → + N → + F → m s + F → k = m a →
+ Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:
F k − F m s = m a ; − P + N = 0 ⇒ N = P = m g
Vậy: F k = m a + F m s = m a + k P = m ( a + k g )
Gia tốc chuyển động của ô tô:
a = v t 2 − v 0 2 2 s = 20 2 − 0 2 2.200 = 1 m / s 2
Lực kéo của động cơ ô tô là:
F k − m ( a + k g ) = 2000 . 1 , 5 = 3000 N .
Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên
quãng đường s là: A = F k . s = 600 . 000 J = 600 k J
Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:
A = − F m s . s = − k m g . s = − 200 . 000 J = − 200 k J
Chọn đáp án A
Một xe ô tô khối lượng m = 2 tấn chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang với vận tốc ban đầu bằng không, đi được quãng đường s = 200m thì đạt được vận tốc v = 72km/h. Tính công do lực kéo của động cơ ô tô và do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó. Cho biết hệ số ma sát lăn giữa ô tô và mặt đường 0,05. Lấy g = 10m/s2.
Theo định luật II Newton ta có: P → + N → + F m s → + F k → = m a →
Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:
F k − F m s = m a và − P + N = 0 ⇒ N = P = m g
Vậy : Fk = ma +Fms = ma + kP = m(a + kg)
Gia tốc chuyển động của ô tô:
− P + N = 0 ⇒ N = P = m g
Lực kéo của động cơ ô tô là: Fk – m (a + kg) = 2000.1,5 = 3000N.
Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên quãng đường s là:
A = Fk.s = 600.000J = 600kJ
Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:
A = -Fms.s = -kmg.s = - 200.000J = - 200kJ
Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 15 m/s thì tắt máy, hãm phanh. Tính thời gian và quãng đường ô tô đi được cho tới khi vật dừng hẳn. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,6. Lấy g = 9 , 8 m / s 2
A. 19,1 m.
B. 25,6 m.
C. 18,2 m.
D. 36 m.
Đáp án A
Lực ma sát F m s = μ m g . Vì lực ma sát ngc chiều với chiều chuyển động nên nếu ta chọn chiều + theo chiều chuyển động thì lực ma sát ngược chiều +
Sau khi hãm phanh chuyển động của xe là chậm dần đều
Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 15m/s thì tắt máy, hãm phanh. Tính thời gian và quãng đường ô tô đi được cho tới khi vật dừng hẳn. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,6. Lấy g = 9,8m/s2.
A. 19,1m
B. 25,6m
C. 18,2m
D. 36m
Chọn đáp án A
Lực ma sát Fms = µmg. Vì lực ma sát ngược chiều với chiều chuyển động nên nếu ta chọn chiều (+) theo chiều chuyển động thì lực ma sát ngược chiều dương.
Sau khi hãm phanh chuyển động của xe là chậm dần đều
Áp dụng định luật II Niu-ton:
-Fms = ma
→ a = -µg = 5,88 m/s2
Áp dụng công thức độc lập thời gian có:
v2 – vo2 = 2a
<->02 – 152 = 2.5,88s
→ s = 19,1m
Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h, tài xế tắt máy và hãm phanh xe chuyển động chậm dần đều sau 50 m nữa thì dừng lại. Quãng đường xe đi được trong 4s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh là
Ta có: \(v^2-v_0^2=2as\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{0^2-10^2}{2\cdot50}=-1\left(m/s^2\right)\)
Quãng đường mà vật di chuyển trong 4s kể từ lúc hãm phanh là:
\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)
\(\Rightarrow s=10\cdot4+\dfrac{1}{2}\cdot-1\cdot4^2=32\left(m\right)\)
Một ô tô khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc v0thì tài xế tắt máy, hãm phanh. Xe đi thêm được 24m trong 4s thì dừng lại.
a. Tìm v0?
b. Tìm độ lớn lực hãm? Bỏ qua các lực cản bên ngoài.
c. Nếu lực hãm tăng lên gấp ba kể từ lúc hãm, ô tô sẽ đi thêm được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại?
a. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\Leftrightarrow24=v_0\cdot4+\dfrac{1}{2}\cdot a\cdot4^2\Leftrightarrow24=v_0\cdot4+8a_{\left(1\right)}\\v_0+at=0\Leftrightarrow v_0=-a\cdot4_{\left(2\right)}\end{matrix}\right.\)
Thay (2) vào (1): \(24=8a-16a\)
\(\Rightarrow a=-3\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
\(\Rightarrow v_0=-at=-3\cdot-4=12\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
b. \(F_{ham}=ma=2000\cdot-3=-6000\left(N\right)\)
c. \(F'_{ham}=3F_{ham}=3\cdot-6000=-18000\left(N\right)\)
\(F'_{ham}=ma'\Rightarrow a'=\dfrac{F'_{ham}}{m}=\dfrac{-18000}{2000}=-9\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
\(v^2-v_0^2=2a'S'\)
\(\Leftrightarrow0^2-12^2=2\cdot-9\cdot S'\)
\(\Leftrightarrow-144=-18\cdot S'\)
\(\Rightarrow S'=8\left(m\right)\)
Đoàn xe lửa đang chạy thắng đều với vận tốc 72 km/giờ thì tắt máy chuyển động chậm dần đều sau 10 s thì dừng lại. Gia tốc a của xe và quãng đường s xe chạy thêm từ lúc tắt máy đến lúc dừng lại là:
A. a = − 2 m / s 2 ; s = 50 m
B. a = 2 m / s 2 ; s = 100 m
C. a = − 4 m / s 2 ; s = 100 m
D. a = − 2 m / s 2 ; s = 100 m
Chọn đáp án D
− Gia tốc của đoàn xe lửa: a = v t − v 0 Δ t = − 20 10 = 2 m s 2
− Quãng đường xe lửa đi thêm được: s = v 0 t + 1 2 a t 2 = 100 m
Một xe đang chuyển động với vận tốc v0, thì hãm thắng và chuyển
động thẳng chậm dần đều sau thời gian 5 s thì dừng lại. Biết rằng
trong 1s cuối cùng trước khi dừng lại xe đi được 1,5 m. Tìm gia tốc
xe, vận tốc ban đầu v0 và quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu
hãm thắng cho đến khi dừng lại.
Quãng đường đi được trong 1s cuối
\(\dfrac{1}{2}\cdot a\cdot5^2-\dfrac{1}{2}\cdot a\cdot\left(5-1\right)^2=1,5\Rightarrow a=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Vậy gia tốc của vật là 1/3 (m/s^2)
Quãng đường đi dc từ khi hãm phanh đến khi dừng lại
\(s=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{3}\cdot5^2=\dfrac{25}{6}\left(m\right)\)
<chỗ nào sai chỉ mình hoặc ko hiểu thì bình luận câu trả lời nha>
\(v^2-v^2_0=2as\)
\(\Rightarrow5^2-v^2_0=2a.10\)
\(\Rightarrow25-v^2_0=20a\left(1\right)\)
Lại có: \(10^2-v^2_0=2a.47,5\)
\(\Rightarrow100-^2_0=95a\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}25-v^2_0=20a\\100-v^2_0=95a\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1m\text{/ }s^2\\v_0=\sqrt{5m\text{/ }s}\end{matrix}\right.\)