Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2017 lúc 10:22

Chọn B

Hạt electron nhiều hơn hạt proton là 2 hạt. Vậy electron mang điện tích 2-.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 2 2018 lúc 11:54

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2018 lúc 18:14

Chọn B

Ion có số proton lớn hơn số electron nên mang điện tích dương.

Số đơn vị điện tích của ion là 19 – 18 = 1.

Vậy điện tích của ion là 1+.

Bình luận (0)
Hoàng Hường
Xem chi tiết
Minh Nhân
20 tháng 2 2021 lúc 10:51

\(X^{2+}:74\left(hạt\right)\)

\(\Rightarrow X:76\left(hạt\right)\)

\(\Rightarrow2Z_X+N_X=76\left(1\right)\)

\(2Z_{_{ }X}-N_X=18\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):Z_X=23.5,N_X=29\)

Bạn xem lại đề nhé .

Bình luận (0)
Nguyên
Xem chi tiết
Edogawa Conan
14 tháng 9 2021 lúc 18:25

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

  

Bình luận (0)
TeaMiePham
Xem chi tiết
hưng phúc
26 tháng 10 2021 lúc 20:59

Ta có; p + e + n = 18

Mà p = e, nên: 2p + n = 18 (1)

Theo đề, ta có: p = n (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=6\\n=6\end{matrix}\right.\)

Vậy X là cacbon (C)

Chọn A

Bình luận (0)
Minh Hiếu
26 tháng 10 2021 lúc 20:58

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18

p + n + e = 18 => 2p + n = 18 (1)

Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện

n = (p+e)/2 hay n = p = e (2)

Từ (1), (2) ta có p = e = n =6

Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p2. Số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là 2

Bình luận (1)
Nguyễn Mai Đoan
26 tháng 10 2021 lúc 20:58

B

Bình luận (0)
Hthanh Nướng Mỡ Hành
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 7 2021 lúc 21:26

Tìm số proton,notron, electron và số khối của các nguyên tử sau :

a) X có tổng số hạt là 18, số p= số n

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=18\\Z=N\end{matrix}\right.\)

=> Z=P=E=6

N=6

b)Y có số khối là 27 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=A=27\\2Z-N=12\end{matrix}\right.\)

=> Z=P=E= 13

N=14

c)Z có số khối là 35, số proton kém số notron 1 hạt

\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=A=35\\N-Z=1\end{matrix}\right.\)

=> Z=P=E= 17

N=18

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 7 2021 lúc 21:26

a) S=P+E+N

P=E=N

=>P=E=N=18/3=6

=> A= P+N=6+6=12

=> Nguyên tử X có 6p,6e,6n. Số khối 12.

b) Nguyên tử Y:

A=P+N=27

Mặt khác:2P-N=12

=> Ta tìm được: P=E=13; N=14

=> Nguyên tử Y có 13p,13e,14n và số khối là 27.

c) Nguyên tử Z:

A=P+N=35

N=P+1

Ta tìm được: P=E=17; N=18

=> Nguyên tử Z có 17p,17e,18n và số khối là 35

Bình luận (0)
da Ngao
Xem chi tiết
ILoveMath
13 tháng 11 2021 lúc 8:03

B

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
13 tháng 11 2021 lúc 11:14

 B

Bình luận (0)
Lê Xuân Phong
20 tháng 10 2022 lúc 20:27

D

Bình luận (0)
wfgwsf
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 12 2021 lúc 9:14

Số electron trong H+ : 0 

Số electron trong S2- : 18 

 

Bình luận (0)