Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quý Như
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 5 2019 lúc 4:38

\(sin^4x+cos^4x=sin^4x+cos^4x+2sin^2x.cos^2x-2sin^2x.cos^2x\)

\(=\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-\frac{1}{2}\left(2sinx.cosx\right)^2\)

\(=1-\frac{1}{2}sin^22x\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\\c=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a+3b+c=?\)

\(\frac{sin\left(A-B\right)}{sinC}=\frac{sin\left(A-B\right).sinC}{sin^2C}=\frac{sin\left(A-B\right).sin\left(A+B\right)}{sin^2C}=\frac{-\frac{1}{2}\left(cos2A-cos2B\right)}{sin^2C}\)

\(=\frac{-\frac{1}{2}\left(1-2sin^2A-1+2sin^2B\right)}{sin^2C}=\frac{sin^2A-sin^2B}{sin^2C}=\frac{\left(\frac{a}{2R}\right)^2-\left(\frac{b}{2R}\right)^2}{\left(\frac{c}{2R}\right)^2}=\frac{a^2-b^2}{c^2}\)

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 5 2019 lúc 4:46

Câu 3:

a/ Đề dị dị, là \(\frac{cosA+cosB}{sinB+sinC}\) hay \(\frac{cosB+cosC}{sinB+sinC}\) bạn?

b/ \(cos\left(B-C\right)-cos\left(B+C\right)=1+cosA\)

\(\Leftrightarrow cos\left(B-C\right)+cosA=1+cosA\)

\(\Leftrightarrow cos\left(B-C\right)=1\)

\(\Rightarrow B=C\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A

Hằng Vũ
Xem chi tiết
liluli
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 7 2021 lúc 22:07

1.

\(sinA+sinB-sinC=2sin\dfrac{A+B}{2}.cos\dfrac{A-B}{2}-sin\left(A+B\right)\)

\(=2sin\dfrac{A+B}{2}.cos\dfrac{A-B}{2}-2sin\dfrac{A+B}{2}.cos\dfrac{A+B}{2}\)

\(=2sin\dfrac{A+B}{2}.\left(cos\dfrac{A-B}{2}-cos\dfrac{A+B}{2}\right)\)

\(=2sin\dfrac{A+B}{2}.2sin\dfrac{A}{2}.sin\dfrac{B}{2}\)

\(=4sin\dfrac{A}{2}.sin\dfrac{B}{2}.cos\dfrac{C}{2}\)

Sao t lại đc như này v, ai check hộ phát

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 3 2018 lúc 10:26

a) √2 cos(x - π/4)

= √2.(cosx.cos π/4 + sinx.sin π/4)

= √2.(√2/2.cosx + √2/2.sinx)

= √2.√2/2.cosx + √2.√2/2.sinx

= cosx + sinx (đpcm)

b) √2.sin(x - π/4)

= √2.(sinx.cos π/4 - sin π/4.cosx )

= √2.(√2/2.sinx - √2/2.cosx )

= √2.√2/2.sinx - √2.√2/2.cosx

= sinx – cosx (đpcm).

Ngoc Anh Bui
Xem chi tiết
lê hương
9 tháng 10 2016 lúc 9:13

\(sina+cosa=\sqrt{2}\Leftrightarrow\left(sina+cosa\right)^2=2\\ \)

\(\Leftrightarrow\sin^2a+2\sin a.cosa+cos^2a=2\)

\(\Leftrightarrow1+2.sina.cosa=2\)

\(\Leftrightarrow2.sina.cosa=2-1=1\)

\(\Leftrightarrow\sin a.cosa=\frac{1}{2}\)

Vậy  P=sina.cosa=\(\frac{1}{2}\)

\(Q=\sin^4a+cos^4a\)

\(\Leftrightarrow\left(sin^2a\right)^2+\left(cos^2a\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(sin^2a+cos^2a\right)^2-2.sin^2a.cos^2a\)

\(\Leftrightarrow1^2-2.sin^2a.cos^2a\) tách tiếp rồi thế vào là được .tương tự phàn P ý
còn R thì tách sin^3a=sin^2a+sina tương tự cos mũ 3 a cụng vậy
theo tớ là như thế còn có sai thì đừng có ném đá ném gạch na

 

 

Nguyễn Hồng Phi
Xem chi tiết
Trương Hoàng Ánh Dương
Xem chi tiết
★゚°☆ Trung_Phan☆° ゚★
27 tháng 4 2020 lúc 9:54

B=1-sin2a+cos2a

\(=\sin^2a+\cos^2a-\sin^2a+\cos^2a=2\cos^2a\)

C= 1-sina.cosa.tana

\(=1-\sin a.\cos a.\frac{\sin a}{\cos a}=1-\sin^2a=\cos^2a\)

biết có vậy thôi à

Nguyễn Đức Minh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2021 lúc 23:20

Bài 2:

Sửa đề: \(\sin\alpha=\dfrac{3}{5}\)

Ta có: \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\)

\(\Leftrightarrow\cos^2\alpha=1-\left(\dfrac{3}{5}\right)^2=1-\dfrac{9}{25}=\dfrac{16}{25}\)

\(\Leftrightarrow\cos\alpha=\dfrac{4}{5}\)

Ta có: \(\tan\alpha=\dfrac{\sin\alpha}{\cos\alpha}\)

\(=\dfrac{3}{5}:\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{3}{4}\)

Ta có: \(\cot\alpha=\dfrac{1}{\tan\alpha}\)

\(=\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4}{3}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 11 2019 lúc 11:27

Chọn B.

Ta có: góc A tù nên  cos A < 0 ; sinA > 0 ; tan A < 0 ; cot A < 0

Do góc A tù nên góc B và C là các góc nhọn có các giá trị lượng giác đều dương

Do đó: M > 0 ; N > 0 ; P > 0 và Q < 0.