Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 7 2019 lúc 17:18

(OA, OE) = sđ cung(AE)= sđ cung(AB') + sđ cung(B'E) = - 90o + (-45)o = -135o = -3/4π (rad)

(OA, OP) = sđ cung(AP)= 1/3 sđ cung(AB) = 1/3 . 90° = 30o = π/6 rad.

Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Minh Nhân
12 tháng 7 2021 lúc 16:10

Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_0=0\\v_0>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\cdot cos\varphi=0\\-\omega A\cdot sin\varphi>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cos\varphi=0\\sin\varphi< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\varphi=\dfrac{-\pi}{2}\)

\(x=Acos\left(\omega t-\dfrac{\pi}{2}\right)\)

=> B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 11 2018 lúc 13:47

Chọn C.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

(h.13) Gọi S là đỉnh hình nón, O là tâm đáy, A là một điểm thuộc đường tròn đáy.

Theo giả thiết, đường tròn đáy có bán kính R = OA = a 3 và ∠ = 60 °

Trong tam giác SOA vuông tại O, ta có: OA = SO.tan60 °  ⇒ SO = a.

Do đó chiều cao của hình nón là h = a.

Vậy thể tích hình nón là: V =  π a 3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 10 2018 lúc 6:41

Chọn D.

Ta có nhận xét như sau:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2018 lúc 17:17

Đáp án D

Thời điểm ban đầu con lắc đang ở vị trí có li độ α   =   α 0 2  và đang chuyển động theo chiều âm ⇒ φ 0   =   π 3

Áp dụng công thức độc lập giữa biên độ dài, li độ và vận tốc, ta có:

phamphuongmai
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Phước Lộc
26 tháng 1 2023 lúc 20:08
Số đo theo độ\(0^\circ\)\(30^\circ\)\(45^\circ\)\(60^\circ\)\(90^\circ\)\(180^\circ\)\(360^\circ\)
Số đo theo radian\(0\)\(\dfrac{\pi}{6}\)\(\dfrac{\pi}{4}\)\(\dfrac{\pi}{3}\)\(\dfrac{\pi}{2}\)\(\pi\)\(2\pi\)

 

 

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
16 tháng 12 2023 lúc 12:04

Số đo theo độ

00

300

450

600

900

1800

3600

Số đo theo radian

0

\(\frac{\pi }{6}\)

\(\frac{\pi }{4}\)

\(\frac{\pi }{3}\)

\(\frac{\pi }{2}\)

\(\pi \)

\({2\pi }\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 21:41

Do A, B, C, D theo thứ tự lập thành một cấp số cộng nên ta có:

B = A + d; C = A + 2d; D = A + 3d.

Mặt khác: A + B + C + D = 360°

⇔ A + A + d + A + 2d + A + 3d = 360°

⇔ 4A + 6d = 360°

⇔ 2A + 3d = 180°

Ta lại có: A + 2d = 5A ⇔ d = 2A

⇒ 8A = 180°

⇒ A = 22,5° và d = 45°

⇒ B = 67,5°, C = 112,5°, D = 157,5°.