(OA, OE) = sđ cung(AE)= sđ cung(AB') + sđ cung(B'E) = - 90o + (-45)o = -135o = -3/4π (rad)
(OA, OP) = sđ cung(AP)= 1/3 sđ cung(AB) = 1/3 . 90° = 30o = π/6 rad.
(OA, OE) = sđ cung(AE)= sđ cung(AB') + sđ cung(B'E) = - 90o + (-45)o = -135o = -3/4π (rad)
(OA, OP) = sđ cung(AP)= 1/3 sđ cung(AB) = 1/3 . 90° = 30o = π/6 rad.
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi sđ cung AM = α (0 < α < π/2). Gọi M1, M2, M3 lần lượt là điểm đối xứng của M qua trục Ox, trục Oy và gốc tọa độ. Tìm số đo các cung AM1, AM2, AM3.
Trên đường tròn đơn vị, gọi các điểm A, B, C, D lần lượt là các điểm (1;0), (0;1), (-1;0), (0;-1). Cho L, M, N, P lần lượt là các điểm chính giữa các cung AB, BC, CD, DA. Cung có đầu mút trùng với A và có số đo α = - 3 π 4 + k π . Mút cuối của trùng với điểm nào trong các điểm L, M, N, P?
A. L hoặc N
B. M hoặc P
C. M hoặc N
D. L hoặc P
Cho hình ngũ giác đều ABCDE (các đỉnh lấy theo thứ tự đó và thuận chiều quay của kim đồng hồ) nội tiếp trong đường tròn lượng giác. Số đo bằng radian của các cung lượng giác AB, DA, FA lần lượt là
Trên đường tròn đơn vị, gọi các điểm A, B, A’, B’ lần lượt là các điểm (1;0), (0;1), (-1;0), (0;-1). Cho M, N, P, Q lần lượt là các điểm chính giữa các cung AB, BC, CD, DA. Cung có đầu mút là A và mút cuối trùng với một trong bốn điểm M, N, P, Q. Số do của là
A. α = 300+ k.3600
B. α= 600+ k.3600
Số đo góc theo đơn vị radian của góc 305o là:
A. 61 π 72
B. 61 π 36
C. 16 π 36
D. 61 π 63
Cho cung lượng giác AB có số đo là 15 rad. Tìm số lớn nhất trong các số đo của cung lượng giác điểm đầu A, điểm cuối B, có số đo âm.
tập toán lớp 9 cho đường tròn (O,R).Một điểm A ở ngoài đường tròn sao cho OA=2R.Vẽ các tiếp tuyến AB,AC đến (O) (với AB là các tiếp điểm) a/ tính số đo các góc AOB và AOC b/ Tính số đo cung nhỏ và cung lớn BC
Chọn điểm A(1 ; 0) là điểm đầu của cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. Tìm điểm cuối M của cung lượng giác có số đo 25π/4.
A. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ I.
B. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ II.
C. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ III.
D. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ IV.
Trên đường tròn lượng giác gốc A. Cho các cung lượng giác có điểm đầu A và có số đo như sau:
Các cung có điểm cuối trùng nhau là?
A. II và IV
B. I và II
C. I và III
D. I và IV