công thức tính công cơ học khi nâng vật lên bằng đòn bẩy
công thức tính công cơ học khi nâng vật lên bằng
a. ròng rọc
b. đòn bẩy
c. mặt phẳng nghiêng
a)Với n ròng rọc động ta có: \(F=\dfrac{P}{2^n};S=2^n\cdot h\)
\(\Rightarrow A=F.s=\dfrac{P}{2^n}\cdot2^n\cdot h\)
b)Với đòn bẩy: \(F_1\cdot l_1=F_2\cdot l_2\Rightarrow\dfrac{F_2}{F_1}=\dfrac{l_1}{l_2}\)
trong đó: \(F_1;F_2\) là các lực tác dụng lên đòn bẩy.
\(l_1;l_2\) là các cánh tay đòn của lực hay khoảng cách từ giá đến trục quay.
c)Với mặt phẳng nghiêng: \(\dfrac{F}{P}=\dfrac{h}{l}\)
môtj công nhân dùng đòn bẩy để nâng 1 vật nặng có khối lượng 240kg. Hỏi người công nhân phải tác dụng lên cánh tay đòn 1 lực bằng bao nhiêu? Biết cánh tay đòn dài 2,4 m, còn cánh tay đòn ngắn là 0,6 m
\(F_1=P=10m=10.240=2400N\\ l_1=0,6\left(m\right);l_2=2,4\left(m\right)\\ Ta.có:F_1l_1=F_2l_2\\ \Rightarrow F_1=\dfrac{F_1l_1}{l_2}=\dfrac{2400.0,6}{2,4}=600N\)
Vậy công nhân phải tác dụng 1 lực F2 là 600N
-tại sao dùng đòn bẩy đưa vật lên cao lại dễ dàng hơn khi nâng vật ko dùng đòn bẩy?
- có phải dùng đòn bẩy để đưa vật lên cao luôn nhẹ nhàng hơn khi dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng hay ko ?
giúp mình vs ạ pls
- Vì dùng đòn bẩy sẽ giảm độ lớn của lực nên ta nâng vật lên dễ dàng hơn.
- Dùng đòn bẩy đưa vật lên sẽ nhẹ hơn khi dùng tay kéo vật lên, vì cánh tay đòn đến điểm tựa càng dài thì lực nâng càng nhỏ.
Vì dùng đòn bẩy sx giảm độ lớn của lực nên ta nâng vật lên dễ dàng hơn.
Dùng đòn bẩy đưa vật lên sẽ nhẹ hơn khi dùng tay kéo vật lên, vì cánh tay đòn đến điểm tựa càng dài thì lực càng nhỏ.
Dùng đòn bẩy để nâng vật, khi nào thì lực nâng vật lên (F2) nhỏ hơn trọng lượng vật (F1)
A. K h i O O 2 < O O 1
B. K h i O O 2 = O O 1
C. K h i O O 2 > O O 1
D. K h i O O 2 < O O 1
Mô tả cách sử dụng đòn bẩy để tận dụng trọng lượng của người để nâng vật lên cao trong tính huống ở đầu bài học.
Tham khảo! Mô tả cách sử dụng đòn bẩy tận dụng trọng lực: người ấn lên đòn bẩy một lực theo phương thẳng đứng hướng xuống.
Tay chân của con người hoạt động như các đòn bẩy. Các xương tay, xương chân là đòn bẩy, các khớp xương là điểm tựa, còn các cơ bắp tạo nên lực.
Để nâng một vật nặng 20N, cơ bắp phải tác dụng một lực tới 160N. Tuy nhiên cơ bắp chỉ cần co lại 1 cm cũng đã nâng vật lên một đoạn 8cm rồi. Người ta nói rằng, tuy không được lợi về lực nhưng dùng đòn bẩy này lại được lợi về đường đi ( H 15.4)
Hãy suy nghĩ về cách cử động của chân, tay… và tìm hiểu xem có những đòn bẩy nào trong cơ thể em
Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em
- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa
- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy
- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người
. Đưa ra giải thuyết.
_ Tại sao dùng đòn bẩy đưa vật dễ dàng hơn khi nâng vật ko dùng đòn bẩy ?
_ Có phải dùng đòn bẩy để đưa vật lên cao luôn nhẹ nhàng hơn khi dùng tay kéo vật thao phương thẳng đứng hay ko ?
Nhanh giùm nhau nhé! Tớ c. ơn ^^
có 1 nhà bác học đã nói: Nếu cho tôi 1 điểm tựa tôi sẽ nâng cả thế giới này
1 động cơ khi hoạt động với công suất 600w thì nâng lên đc 1 vật có khối lượng 180k lên độ cao x trong thời gian 15 giây tính công thức hiện của động cơ , độ cao đưa vật lên
Công thực hiện của động cơ là: A = P.t = 600.15 = 9000 (J)
Độ cao đưa vật lên là: h = \(\dfrac{A}{P_{vât}}\) = \(\dfrac{9000}{180}\) = 50(m)
Công thực hiện
\(A=P.t=600.15=9000J=9kJ\)
Độ cao đưa vật lên
\(h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{A}{10m}=\dfrac{9000}{10.180}=5m\)