Những câu hỏi liên quan
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
Xem chi tiết
Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 2 2022 lúc 16:31

Có \(A\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}+n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\\dfrac{64.n_{SO_2}+32.n_{O_2}}{n_{SO_2}+n_{O_2}}=25,6.2=51,2\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\\n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{SO_2}=\dfrac{0,3}{0,5}.100\%=60\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,2}{0,5}.100\%=40\%\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol SO2 phản ứng là x (mol)

PTHH:       2SO2 + O2 --> 2SO3

Trc pư:       0,3       0,2         0

Pư:             x------>0,5x------>x

Sau pư: (0,3-x) (0,2-0,5x)     x

=> \(M_B=\dfrac{m_B}{n_B}=\dfrac{m_A}{n_B}=\dfrac{25,6}{\left(0,3-x\right)+\left(0,2-0,5x\right)+x}=32.2=64\)

=> x = 0,2

=> \(B\left\{{}\begin{matrix}SO_2:0,1\left(mol\right)\\O_2:0,1\left(mol\right)\\SO_3:0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{SO_2}=\dfrac{0,1}{0,1+0,1+0,2}.100\%=25\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,1}{0,1+0,1+0,2}.100\%=25\%\\\%V_{SO_3}=\dfrac{0,2}{0,1+0,1+0,2}.100\%=50\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)

- Xét hỗn hợp khí A:

Gọi x,y lần lượt là số mol của SO2 và O2 trong hỗn hợp. (x,y>0) (mol)

\(x+y=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(1\right)\\ Mà:M_A=25,6.M_{H_2}=25,6.2=51,2\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{64x+32y}{0,5}=51,2\\ \Leftrightarrow64x+32y=25,6\left(2\right)\\ \left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,5\\64x+32y=25,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%V_{\dfrac{SO_2}{A}}=\dfrac{0,3}{0,5}.100=60\%\Rightarrow\%V_{\dfrac{O_2}{A}}=100\%-60\%=40\%\)

- Xét hỗn hợp khí B:

Gọi a là số mol SO3 được tạo thành trong hhB (mol) (a,b>0)

\(PTHH:2SO_2+O_2\rightarrow\left(xt,t^o\right)2SO_3\\ \Rightarrow n_{SO_2\left(hhB\right)}=0,3-a\left(mol\right)\\ n_{O_2\left(hhB\right)}=0,2-0,5a\left(mol\right)\\ M_{hhB}=32.M_{H_2}=32.2=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{80a+\left(0,2-0,5a\right).32+\left(0,3-a\right).64}{a+\left(0,2-0,5a\right)+\left(0,3-a\right)}=64\\ \Leftrightarrow a=0,2\\ \Rightarrow hhB\left\{{}\begin{matrix}SO_3:0,2\left(mol\right)\\SO_2:0,1\left(mol\right)\\O_2:0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%V_{\dfrac{SO_3}{hhB}}=\dfrac{0,2}{0,2+0,1+0,1}.100=50\%\\ \%V_{\dfrac{SO_2}{hhB}}=\%V_{\dfrac{O_2}{hhB}}=\dfrac{0,1}{0,2+0,1+0,1}.100=25\%\)

Em xem có gì không hiểu thì hỏi lại nhá!

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Phúc
Xem chi tiết
Minh Nguyen
31 tháng 1 2021 lúc 17:11

+ Xét hh X : \(M_X=16\cdot3=48\)(g/mol)

Dùng phương pháp đường chéo:

SO2:64 O2:32 48 16 16 = 1 1

=> \(hhX\hept{\begin{cases}10\left(l\right)SO_2\\10\left(l\right)O_2\end{cases}}\)

=> \(hhY\hept{\begin{cases}8\left(l\right)SO_2\\10\left(l\right)O_2\end{cases}}\)=> \(M_Y=\frac{64\cdot8+32\cdot10}{18}=\frac{416}{9}\) (g/mol)

=> \(\frac{d_X}{d_Y}=\frac{M_X}{M_Y}=\frac{48}{\frac{416}{9}}=\frac{27}{26}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Phúc
2 tháng 2 2021 lúc 12:20

thank you, mình được thầy chữa r bn ms giải, tốt quá :((((

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 7 2019 lúc 6:09

B

Có mH = mT → 0,2. MH = nT. MT → nT = 0,2. 3/4= 0,15 mol

Có nH2 pư = nH - nT = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol

Có nX + 2nY = 0,05 → nX + nY < 0,05 → 0,2 > nH2 ban đầu > 0,2 - 0,05 = 0,15 mol

0,2 - 0,05> nH2 dư > 0,15- 0,05 → 0,15> nH2 dư > 0,1

Vậy chỉ có B thỏa mãn. Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 8 2019 lúc 8:09

Đáp án B

Quy đổi hỗn hợp tương đương với y mol  C 4 H 17 N

- Phản ứng cháy:

Bình luận (0)
Lê Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
7 tháng 6 2016 lúc 13:20

Vì ta có thể tính được ngay số mol của N2 và H2 và đây cũng là dự kiện mấu chốt để tìm m với dạng toàn này nên đầu tiên ta tìm số mol của N2 và H2 bằng cách: đặt nN2 và H2 lần lượt là x, y. Ta được: x + y = 0,025

tỉ khối so với H2: 28x + 2y/ 2(x + y) = 11,4 (với x + y = 0,025)

=> x = 0,02; y = 0,005

Sử dụng bảo toàn electron: số mol electron nhường = số mol electron nhận thì: 2nMg >  ***N2 + 2nH2 nên phản ứng có tạo NH4Cl

quá trình oxi hóa: Mg - 2e -----> Mg2+

quá trình khử: 2NO3- -10e ----> N2 (N(+5) -5e ----> N(0))

NO3- -8e ------> NH4+ (n(+5) - 8e ---> N(-3))

2H+ -2e ---> H2

Vậy 2.0,124 = 0,025.10 + 0,005.2 + 8nNH4+ => nNH4+ = 0,01

m = mMgCl2 + mNH4Cl = 0,145.95 + 0,01.53,5 = 14,31 gam

Bình luận (1)
ĐẠO LÊ QUANG
12 tháng 2 2017 lúc 10:51
Tính được mol N2 = 0,02, mol H2 = 0,005
mol Mg = 0,145 ==> mol e nhường = 0,29 ==> mol NH4+ = 0,01
2 NO3- + 10e + 12 H+ ----> N2 + 6 H2O
0,04-------0,2------0,24-------0,02
NO3- + 8e + 10 H+ ----> NH4+ + 3 H2O
0,01----0,08------0,1-------0,01
2 H+ + 2e ----> H2
0,01----0,01------0,005
mol HCl = mol Cl- = mol H+ = 0,35
mol KNO3 = mol K+ = mol NO3- = 0,05
muối gồm : Mg2+ = 0,145 mol, NH4+ = 0,01 mol, K+ = 0,05 và mol Cl- = 0,35
khối lượng muối = 24*0,145 + 39*0,05 + 35,5*0,35 = 18,035
Bình luận (1)
Lê Ngọc Gia Hân
7 tháng 6 2016 lúc 18:44

Cám ơn nhiều

Bình luận (0)
Đoàn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 3 2023 lúc 19:03

a, \(V_{O_2}=61,6.20\%=12,32\left(l\right)\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{12,32}{22,4}=0,55\left(mol\right)\)

PT: \(2C_2H_6+7O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+6H_2O\)

\(C_3H_4+4O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{C_2H_6}+n_{C_3H_4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\left(1\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{7}{2}n_{C_2H_6}+4n_{C_3H_4}=0,55\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_6}=0,1\left(mol\right)\\n_{C_3H_4}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_6}=\dfrac{0,1.22,4}{3,36}.100\%\approx66,67\%\\\%V_{C_3H_4}\approx33,33\%\end{matrix}\right.\)

b, \(C_3H_4+2Br_2\rightarrow C_3H_4Br_4\)

Ta có: \(n_{Br_2}=2n_{C_3H_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Br_2}=0,1.60=16\left(g\right)\Rightarrow m_{ddBr_2}=\dfrac{16}{8\%}=200\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Đoàn Thị Thanh Trúc
17 tháng 3 2023 lúc 16:18

Cứu mình với ạ 😭😭. Đang cần gấp

Bình luận (0)
Trầm Huỳnh
17 tháng 3 2023 lúc 18:01

a) Tính tỷ lệ phần trăm có thể phân bổ cho mỗi khí:
Ta có số mol khí của C2H6:
n(C2H6) = V(C2H6)/V(M)
n(C2H6) = 3,36/22,4 = 0,15 mol
Ta có số mol khí của C3H4:
n(C3H4) = V(C3H4)/V(M)
n(C3H4) = 3,36/22,4 = 0,15 mol
Do đó, Tỷ lệ phần trăm có thể tích cho mỗi khí là:

C2H6: n(C2H6) / n(Tổng) * 100% = 0,15 / (0,15+0,2*0,8) * 100% = 38,46%C3H4: n(C3H4) / n(Tổng) * 100% = 0,15 / (0,15+0,2*0,8) * 100% = 38,46%O2: n(O2) / n(Tổng) * 100% = 0,20 * 0,8 / (0,15+0,20*0,8) * 100% = 23,08%

V(M) là khối lượng mol của hỗn hợp khí (đã được tính ở bước trước).

b) Giả sử dung dịch brom 8% là dung dịch brom trong nước có nhiệt độ 8% theo khối lượng. Dung dịch này có khả năng tác dụng với các hợp chất hữu cơ, trong đó có hidrocacbon không no và không.

Phản ứng của Br2 trong dung dịch brom với hidrocacbon không có dạng:
Br2 + C2H6 → 2 HBr + C2H4
Vì cân bằng nhiệt độ mol không khí đã biết rằng, Tỷ lệ phần trăm khối lượng của O2 trong không khí là 0, 20 * 32 g = 6,4 g.

Tính lượng brom cần để phản ứng với C2H4 trong 3,36 lít hỗn hợp:
n(C2H4) = n(C3H4) * (2 mol C2H4 / 3 mol C3H4) = 0,15 * (2/3) = 0,1 mol
Theo phương trình trên 1 mol C2H4 tác dụng với 1 mol Br2
Cần dùng n(Br2) = n(C2H4) = 0,1 mol brom trong phản ứng này.
Do đó, khối lượng brom cần sử dụng là m = n(Br2) * M(Br2) = 0,1 * 159,8 g/mol = 15,98 g brom

Do đó hỗn hợp khí trên làm mất màu 15,98 g dung dịch brom 8%.

Bình luận (0)
quangduy
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
12 tháng 2 2020 lúc 22:58
https://i.imgur.com/J4CksYq.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa