Giá trị của C = l i m ( 2 n 2 + 1 ) 4 ( n + 2 ) 9 n 17 + 1 bằng
A. + ∞
B. - ∞
C. 16
D. 1
bài 1: tìm giá trị nhỏ nhất
A= I x I +3
B= I x -1 I +2
C= I X-2 I -1
bài 2:tìm giá trị lớn nhất
M =5 - I x l
N=3- l x-1 l
mình đang cần gấp nên m.n làm nhanh và ghi rõ lời giải cho mình! ai làm dc thì mình tick cho!
1.
A = | x | + 3
vì | x | \(\ge\)0 nên | x | + 3 \(\ge\)3
\(\Rightarrow\)GTNN của A = 3 khi | x | = 0 hay x = 0
tương tự
2.
M = 5 - | x |
vì | x | \(\ge\)0 nên 5 - | x | \(\le\)5
\(\Rightarrow\)GTLN của M = 5 khi | x | = 0 hay x = 0
Bài số 1: Hãy sử dụng ngôn ngữ lưu đồ trình bày thuật toán tìm giá trị lớn nhất trong một dãy gồm N giá trị.
Bài số 2: Tìm tất cả các ước số của một số nguyên dương N.
Bài số 3: Kiểm tra số nguyên dương P có phải là số nguyên tố hay không?
Bài 1 Gợi ý: Gọi các giá trị trong dã số là các Ai (với i=1 đến N); cho giá trị lớn nhất bằng A1 sau đó lấy giá trị lớn nhất này so sánh với các Ai còn lại để tìm ra số lớn nhất. Bài 2 Gợi ý: kiểm tra giá trị i từ 1 đến N, nếu N chia hết cho i thì giá trị i sẽ là ước số của N Bài 3 Gợi ý: Cách 1: Kiểm tra giá trị i từ 2 đến N-1, nếu N chia hết cho i thì N sẽ không phải là số nguyên tố còn nếu N không chia hết cho bất cứ giá trị nào của i thì N là số nguyên tố. Cách 2: Đếm các ước số của N, nếu số các ước số của N > 2 thì N không phải là số nguyên tố còn nếu số các ước số của N =2 thì N là số nguyên tố.
Phuong trinh L=m(n+1)/2
1 Giá trị của L khi biết m=3 n=5
2 Giải phương trình để tìm n
3 Gia tri cua n khi L=1/2 m=-5
tại m = 3 ; n = 5 thay số ta co ;L = 3 . [ 5 + 1 ] / 2 = 3 . 6 : 2 = 18 : 2 = 9 tu do suy ra L = 9
bài 1:CHO PHÂN THỨC :4x-4/2x2-2
a) Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị bằng -2
b) Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị là số nguyên
Bài 2 tương tự bài 1 nhưng là phân thức 3x+3 / x2-1
<GIÚP VỚI ĐANG CẦN GẤP>
a, \(\dfrac{4x-4}{2x^2-2}=\dfrac{4\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{x+1}\)
Đặt \(A=\dfrac{2}{x+1}\)
Để A = - 2
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x+1}=-2\)
\(\Leftrightarrow-2\left(x+1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow x+1=-1\Leftrightarrow x=-2\)
b, Để A có giá trị là số nguyên
\(\Leftrightarrow2⋮x+1\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;-2;2\right\}\)
Ta có bảng sau :
\(x+1\) | 1 | -1 | -2 | 2 |
x | 0 | -2 | -3 | 1 |
VVậy x bằng một trong các giá trị trên thfi A có giá trị nguyên
Cho hàm số y = m x + n x - 1 có đồ thị (C). Biết tiệm cận ngang của (C) đi qua điểm A(-1; 2) đồng thời điểm I(2; 1) thuộc (C). Khi đó giá trị của m + n là
A. m + n = -1.
B. m + n = 1.
C. m + n = -3.
D. m + n = 3 .
Chọn A
Để hàm số có đường tiệm cận ngang thì x = 1 không là nghiệm của tử thức
=> m + n ≠ 0
Khi đó tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y = m.
Do tiệm cận ngang của (C) đi qua A( - 1; 2) nên m = 2 .
Mặt khác đồ thị hàm số đi qua điểm I(2; 1) nên có:
Vậy m + n = 2 + (-3) = -1.
1) Tìm số nguyên m để:
a) Giá trị của biểu thức m- 1 chia hết cho giá trị của biểu thức 2m+ 1.
b) l 3m- 1l < 3
2) Chứng minh rằng \(3^{n+2}-2^{n+4}+3^n+2^n\)chia hết cho 30 với mọi n nguyên dương
a) Lấy 2m+1-2(m-1)\(⋮\)2m+1.
Tìm các giá trị của 2m+1 rồi tìm m
b) Theo đề bài => /m/<2 để /3m-1/<3
a)m-1 chia hết 2m+1
suy ra 2(m-1) chia hết cho 2m+1
\(\Rightarrow\)2m-2\(⋮\)2m+1
\(\Rightarrow\)2(m-1+1)-2\(⋮\)2m+1
Cho pt: x2-(m+2)x+3m-3=0 (1) với x là ẩn và m là tham số
a) giải phương trình khi m= -1
b) tìm các giá trị của m để pt (1) có 2 nghiệm phân biệt x1;x2 thoả mãn x1;x2 là độ dài 2 cạnh góc vuông của 1 tam giác vuông có độ dài cạnh huyền là 5.
b)
m+2=2k; m=2k-2
pt<=>
x^2-2kx+6k-9=0
∆=k^2-6k+9=(k-3)^2
moi k =>moi m co nghiem
P>0=>k>3/2=>m>1
S>k>0=> m>-2
dk k>3/2;
dk nghiem <=>x1^2+x2^2=25
(x1+x2)^2-2x1x2=25
4k^2+12k-18-25=0
∆=36+4.43=4.51
2k=-3±√51
m=2k-2=-5±√51
m>1=>m=-5+√51
Với : m = -1 , phương trình trên có dạng :
x2 - ( -1 + 2)x + 3( -1) - 3 = 0
⇔ x2 - x - 6 = 0
⇔ x2 + 2x - 3x - 6 = 0
⇔ x( x + 2) - 3( x + 2) = 0
⇔ ( x + 2)( x - 3) = 0
⇔ x = 3 hoặc x = -2
KL.....
Bài 1: Tổng của hai phân số tối giản là một số nguyên. Chứng minh rằng mẫu hai phân số đó bằng nhau hoặc là hai số đối nhau.
Bài 2: Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau nhận giá trị âm:
a) \(x^2+5x\)
b) 3(2x + 3)(3x - 5)
Bài 3: Tìm các giá trị của y để các biểu thức sau nhận giá trị dương:
a) \(2y^2-4y\)
b) 5(3x + 1)(4y - 3)
Help me!
Bài 1 :
Gọi 2 phân số tối giản đó là \(\dfrac{a}{b};\dfrac{c}{d}\)
Ta có :
\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{c}{d}=x\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}.bd+\dfrac{c}{d}.bd=c.bd\)
\(\Leftrightarrow ad+bc=xbd\)
\(\Leftrightarrow ad=xbd-bc\)\(\Leftrightarrow ad=b\left(xd-c\right)\)
\(\Leftrightarrow ad⋮b\) (do \(\left(a;b\right)=1\))\(\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow bc=xbd-ad\Leftrightarrow bc=d\left(xb-a\right)\)
\(\Leftrightarrow b⋮d\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=d\\b=-d\end{matrix}\right.\) \(\rightarrowđpcm\)
Bài1:
Bn dưới làm r nhé
Bài2:
a)\(x^2+5x=x\left(x+5\right)\)
Để \(x^2+5x\) đạt giá trị âm thì x và x+5 phải có 1 số đạt giá âm
Mà x<x+5
=>x <0 và x+5>0
=>x<0 và x>-5
=>-5<x<0
Vậy...
Câu sau tương tự
Bài3:\(a) 2y^2−4y=2y(y-2)\)
Để \(a) 2y^2−4y=2y(y-2)\) nhận gtri dương thì 2 số 2y và y-2 phải cùng dấu
+) 2y<0 và y-2<0
=>y<0 và y<2
=>y<0
+)2y>0 và y-2>0
=>y>0 và y>2
=>y>2
Vậy y<0 hoặc y>2
Bài 1 : Cho x; y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, m; n là hai giá trị của x, p; q là hai giá trị tương ứng của y. Biết \(m^2+n^2=52\), p và q tỉ lệ với 2; 3. Tìm m; n
Bài 2 : Có 3 chiếc đồng hồ có kim. Đồng hồ 1 chết. Đồng hồ 2 mỗi ngày chậm 1 phút. Đồng hồ 3 mỗi giờ chậm 1 phút. Hỏi đồng hồ nào chỉ đúng giờ nhiều nhất ?
Bài 3 : 3 người có năng suất tỉ lệ với 5; 4; 3. Người 1; 3 tăng năng suất 10%, người 2 tăng 20% do đó người 1 làm nhiều hơn người 2 là 7 sản phẩm. Tính số sản phẩm của mỗi người làm được
Bài 1. Cho biểu thức A = \(2.\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right)\), B = \(\frac{\sqrt{x}+1}{x^2-x}\) với x > 0, x ≠ 1.
1. Tính giá trị biểu thức B khi m = 4 ( đã làm )
2. Rút gọn biểu thức M = A : B
3. Tìm giá trị của x để 2M ≥ x + 4
Bài 2. Cho phương trình \(x^2-2mx+2\left(m-2\right)=0\)
1. Chứng minh rằng pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
2. Tìm m để pt có 2 nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương.
Bài 3. Cho đường tròn ( O;R ), đường kính AB. Gọi I là trung điểm của OA. Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I. Gọi C là một điểm tùy ý trên cung lớn MN sao cho C khác M,N và B. Nối AC cắt MN tại E.
1. Chứng minh bốn điểm I,E,C,B cùng thuộc một đường tròn
2. Chứng minh tam giác MNB là tam giác đều.
3. Cho bán kính R = 6cm. Tính giá trị của S = AE . AC - AI . IB
4. Hãy xác định vị trí của điểm C trên cung lớn MN sao cho khoảng cách từ điểm N đến tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CME nhỏ nhất.