l i m 4 n - 3 n 3 5 n 3 bằng:
A. 3/5
B. -3/5
C. 4/5
D. -∞
1. Tìm x sao cho :(x-7).(x-3) < 0
Cho S = 1 - 3 + 3^2 - 3^3 + .......+3^98 - 3^99
a) Chứng minh rằng S là bội của -20
b) Tính S , từ đó suy ra 3^100 chia cho 4 dư 1
2.Tìm số nguyên dương n sao cho n + 2 là ước của 111 còn n - 2 là bội của 11
3.Tìm n thuộc Z sao cho n - 1 là bội của n +5 và n + 5 là bội của n -1
Bài 1:
a) 2/3+1/2-3/5
b) 6/5.(1/6-13/18)+20/30
c) 0,65.(-40/78)+(-1/2)^3:75%
Bài 2:
a) 5%.x=75
b) 2/3:x+4/5=-1/3
c) 7/9-2/9.|x|= 1/3
Bài 3:
a) x+9/10=5/8
b) (3/4.x-10,2):3=15/8.80%
Bài 4:gọi M là tập hợp các số nguyên m. Tìm số phần tử của tập hợp M biết:
-48/144-(-1)^2015:35/3<= 4/7-60%+(-2014)^0.72/216
Bài 5:
a) -2/5+7/4-11/15
b) -19/5-2/19.1,9
c) 1,4.15/49-(4/5+2/3):11/5
Bài 6:
a) -1/8<x/32<=1/6 ( với x là số nguyên )
b) 11/4.x=-7/12
c) (1,5-x):(-1/6)=-7/5
Bài 7 : tìm số nguyên n sao cho phân số 4/2n-3 có giá trị là số nguyên
Bài 7:
Để \(\dfrac{4}{2n-3}\) có giá trị là số nguyên
=> 4\(⋮\) 2n-3
=> 2n-3\(\in\) Ư(4)=\(\left\{\pm4;\pm1;\pm2\right\}\)
Ta có bảng sau:
2n-3 | 4 | -4 | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | 3,5 | -0,5 | 2 | 1 | 2,5 | 0,5 |
mà n là số nguyên
=> n\(\in\left\{2;1\right\}\)
Vậy để \(\dfrac{4}{2n-3}\) có giá trị là số nguyên thì n\(\in\left\{2;1\right\}\)
1) Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A = { x thuộc N / x = m x ( m +1 ) với m = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
b) B = { x thuộc N / 2 x m với m = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
c) C = { x thuộc N / x = 3 x a - 2 với a = 0 ; 1 ; 3 ; 5 ; 7
d) D = { x thuộc N / x = m x n x n với n = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
giúp mink với mink đang cần gấp lắm luôn
ai làm nhanh mà đúng mink tick cho
Bài 1: Điểm kiểm tra 15 phút môn Sinh của 1 lớp được ghi trong bảng “Tần số” dưới đây:
Điểm(x) | 2| 3| 4| 5| 6| 7| m| 10|
Tần số(n)| 3| 4| 5| 8| 7| 2| 9| 2 |N = 40
Tìm giá trị của m biết số trung bình cộng là 5,65
Bài 2: Theo dõi thời gian làm bài của 40 học sinh, thầy giáo ghi lại trong bảng sau (tính bằng
phút)
Giá trị (x) | 5| 7| 9| 10| a| 15|
Tần số (n)| 3 | 4| 8| 8| 5| 2| N=40
Biết trung bình cộng là 9.5. Tìm a?
Bài 3/ Số cây trồng của học sinh khối 7 được ghi lại trong bảng sau
Giá trị (x) | 5| 6| 7| 8| x| 10|
Tần số (n)| 4| 6| n| 7| 4| 2| N = 30
a) Tìm tần số n biết N = 30
b) Tìm giá trị x biết số trung bình cộng bằng 7
1) tổng điểm của 40 ng + lại là :
5,65 . 40 = 226
m = (226 - 6 - 12 - 20 - 40 - 42 - 14 - 20) : 9
= 8
2) tổng thời gian làm bài của 40 hs là:
9,5 . 40 = 380
a = ( 380 - 15 - 28 - 72 - 80 - 30 ) : 5
a = 31
3)a) n = 30 - 4 - 6 - 7 - 4 - 2 = 7
b) tổng số cây trồng của hs là ; 7 . 30 = 210
x = (210 - 20 -36 - 49 - 56 - 20 ) : 4 = ?
bn có cho đề bài 3) sai ko, mình tính ko ra
nhg cũng có thể nếu mình sai bn đừng trách mình nha
Bài 3 Tìm x,y thuộc Z biết:
a,3/x + y/4 = 5/12
b , 5/x - y/3 = 1/6
Bai 4 : Tích của 2 phân số = 2/5 . Nếu thêm 3 đơn vị vao phân số thứ 2 thì tích mới là 28/15 . Tìm 2 phân số ban đầu
Ví dụ mình viết là 3/x có nghĩa là : ba phần x nha
Hoặc y/4 có nghĩa là y phần 4 nha
Bài 1 Cho biểu thức
P= 6n+5/2n-4
a) Với ía trị nào của n thì P là phân số
b) Tìm n thuộc z để p thuộc z
c) Tính P khi | 2n-3 | = 5/3
d) tìm n để P tối giản
Bài 2 Rút gọn phân số
a)
M= 9^4*27^5*3^6*3^4/3^8*8^4*23^4*8^2
b)
N= 4^6*9^5+6^9*120/8^4*3^12-6^11
Bài 3
3 vòi nước cùng chảy vào 1 bể nếu vòi I và vòi II cùn chảy thì 36/5 giờ đầy bể vòi II và vòi III cùng chảy thì 72/7 giờ đầy bể vòi I và vòi III cùng chảy thì 8 giờ đầy bể. Hỏi
a) Nếu 3 vòi cùng chảy thì sau bao lâu đầy bể
b) Nếu mở riêng mỗi vòi thì sau bao lâu đây bể
Bài 4
1 chiếc bể có 3 vòi nước 2 vòi chảy nước vào và 1 vòi chảy nước ra biết vòi thứ I chảy giờ đầy bể vòi thứ II chảy 6 giờ đầy bể vòi thứ 3 tháo 4 giờ cạn bể. hỏi
Bể đang cạn nếu mở 3 vòi cùng 1 lúc thì sau bao lâu đầy bể
Bài 5
1 cửa hàng bắn 1 tấm vải trong 4 ngày ngày thứ I bán 1/6 tấm vải và 5 m ngày thứ II bán 20% số vải cồn lại và 10 m ngày thứ III bán 25% số vải còn lại và 9 m Ngày thứ IV bán 1/3 số vải còn lại cuối cùng 13m. Tính chiều dài tấm vải ban đầu
Bài 1:
a: Để P là phân số thì 2n-4<>0
hay n<>2
b: Để P là số nguyên thì \(6n-12+17⋮2n-4\)
\(\Leftrightarrow2n-4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
hay \(n\in\left\{\dfrac{5}{2};\dfrac{3}{2};\dfrac{21}{2};-\dfrac{13}{2}\right\}\)
c: Ta có: |2n-3|=5/3
=>2n-3=5/3 hoặc 2n-3=-5/3
=>2n=14/3 hoặc 2n=4/3
=>n=7/3 hoặc n=2/3
Khi n=2/3 thì \(P=\dfrac{6n+5}{2n-4}=\dfrac{6\cdot\dfrac{2}{3}+5}{2\cdot\dfrac{2}{3}-4}=-\dfrac{27}{8}\)
Khi n=7/3 thì \(P=\dfrac{6\cdot\dfrac{7}{3}+5}{2\cdot\dfrac{7}{3}-4}=\dfrac{57}{2}\)
Bài 10: CMR: 3n^4-14n^3+21n^2-10n chia hết cho 24 (với mọi n thuộc N)
Bài 11: CMR: m^3+20m chia hết cho 48 với mọi m là số chẵn
Bài 12: a^5-5a^3+4a chia hết cho 120 với mọi a thuộc Z
Bài 13: m, n thuộc N sao cho 24m^4+1=n^2
CMR: mn chia hết cho 5
Bài 14: 17^19+19^17 chia hết cho 18
Bài 15: Cho A=1^3+2^3+3^3+...+100^3
B=1+2+3+...+100
CMR: A chia hết cho B
Bài 1: Tính hợp lí:
a) -234 + 16 - 34 + 200 + 64
b) 23.(-17) - 17.58 + (-19).17
c) 34.(73 - 83) - 83.(17 - 34) - 73.17
d) 1 - 2 - 3 + 4 - 5 - 6 + 7 - 8 - 9 +…+ 28 - 29 - 30.
Bài 2: Tính
a)
7 14 5
3 12 3
8 .9 .25
625 .18 .24
b)
16 2
2
(3.128.2 )
(2.4.8.16.32.64)
c)
12 11
9 3 9 2
4.3 5.3
3 .2 3 .5
+
−
Bài 3: So sánh: a)
300
4
và
400
3
b)
7
81
và
10
27
c)
10
100
và
20
12
d)
4
3
2
và
2
3
4
e)
4
3
2
và
3
4
2
Bài 4: Tìm x
Z, biết:
a) 5 - 3x = 20
b) 100 - x - 2x - 3x - 4x = 90
c) 3(x + 1) + 2(x - 3) = 7
d) -5(3 - x) + 3 = x
e) 4(3 - 2x) - 5(6 - 7x) = 9
Bài 5: Tìm x
Z, biết:
a)
x 1 2 −=
b)
2x 6 =
c)
x 3 x 5 + = −
Bài 6: Tìm x
Z, biết:
a)
2
(x 1) 4 +=
b)
3
(x 5) 9(x 5) 0 − + − =
c)
x 1 x x 1
2 2 2 224
−+ + + =
Bài 7: Tìm n
Z, sao cho:
a) -3 3n + 1 b) 8 2n + 1 c) n + 1 n - 2 d) 3n + 2 n - 1
e) 3 - n 2n + 1 f) n + 1
2
n4 −
g) n + 1 3 h) 2n - 1 5
Bài 8: Tìm x, y
Z, sao cho:
a) (y + 1)x + y + 1 = 10 b) (2x + 1)y - 2x - 1 = -32
Bài 9: Học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 100 đến 200.
Biết rằng khi xếp thành hàng 5, hàng 12 thì đều thừa 1 em; nhưng khi xếp
thành hàng 11 thì vừa đủ. Hỏi khối 6 đó có mấy học sinh?
Bài 10: Chứng tỏ rằng với n
N thì 2n + 1 và 4n + 1 là hai số nguyên tố
cùng nhau.
Bài 11: Tìm n
N để n + 1 và 7n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Bài 12: Tìm số nguyên tố p sao cho p + 2 và p + 4 đều là số nguyên tố.
Bài 13: Tìm số tự nhiên n sao cho n
2
+ 3 là số chính phương
ban gui cau hoi kieu nay bo thang nao hieu dc :))
viet lai ngan gon thoi ranh mach ra
Bài tập phát triển tư duy
Bài 1: Chứng tỏ với mọi số tự nhiên n thì tích n n 2 3 là số chẵn.
Bài 2: Chứng tỏ rằng số
2011 3
10 2
9
a
là số tự nhiên.
Bài 3: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì 2 số sau 2 3 n và n 2 là nguyên tố cùng
nhau
Bài 4: Tính giá trị biểu thức
a) A 5 5 5
1.2 2.3 99.100
b) B 1 1 1 1 1 1 1 1
2.3 3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10
c) 2 2 2 2 2 2
3.5 5.7 7.9 9.11 11.13 13.15
C
Bài 5: Tìm các số tự nhiên n để 2 3 n và 4 1 n là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Bài 8: Cho S 2 2 2 . 2 2 2 3 2011 2012 . Chứng minh rằng S chia hết cho 6.
Bài 7: Tính giá trị biểu thức
a) 1 1 1 1 ...
1.2 2.3 3.4 2009.2010
D b) 4 4 4 4 ...
2.4 4.6 6.8 2008.2010
E
c) 1 1 1 1 ...
18 54 108 990
F
Tài liệu ôn tập Hè năm 2019 – Toán Họa sưu tầm tổng hợp!
Toán Họa 12 [Document title] ÔN HÈ 6 LÊN 7 MÔN TOÁN
12
Bài 8: Tìm n N để :
a) n n 6 b) 38 3 n n c) n n 5 1 d) 28 1 n
Bài 9: Không quy đồng mẫu số hãy so sánh 2010 2011 9 19 ;
10 10
A và
2011 2010
9 19
10 10
B
Bài 10: Tìm x biết:
a) x x 3 0 b) ( )( ) x x – 2 5 – 0 c) x x 1 1 0 2
d) | | 2 – 5 1 x 3 e) 7 3 66 x f) | 5 – 2 0 x |
Bài 11: Tìm x biết: a) ( ). x y – 3 2 1 7 b) 2 1 3 – 2 x y ( ) 55.
Bài 12: Cho S 1 – 3 3 – 3 ... 3 – 3 . 2 3 98 99
a) Chứng minh rằng S là bội của –20
b) Tính S, từ đó suy ra 3100 chia cho 4 dư 1.
Bài 13: Tìm a, b biết a b 7 và BCNN a b , 140.
Bài 14: Tính: a) A 1.2 2.3 3.4 99.100
b) B 1 2 3 99 100 2 2 2 2 2
c) C 1.2.3 2.3.4 3.4.5 4.5.6 5.6.7 6.7.8 7.8.9 8.9. 10
Bài tập bổ sung dạng cơ bản tổng hợp:
Bài 1: Tính a) 2 .3 1 8 : 3 2 10 2 b) 1 2 3 .... 2012 2013
c) 6 : 43 2.5 2 2 d) 2008.213 87.2008
e) 12 : 390 : 500 125 35.7 f) 3 .118 3 .18 3 3
g) 2007.75 25.2007 h) 15.2 4.3 5.7 3
i) 150 10 14 11 .2007 2 0 2 j) 4.5 3.2 2 3
k) 28.76 13.28 11.28 l) 4 : 4 1 17 : 3 8 5 30 2
Bài 2. Tìm x biết:
a) 4 3 4 2 18 x b) 105 : 2 3 1 x 5 0
c) 2 138 2 .3 x 2 2 d) 6 39 .28 5628 x
e)9 2 .3 60 x f) 26 3 : 5 71 75 x
Bài 1: Cho 25 số nguyên, biết tích của 3 số bất kì đều là 1 số dương. Chứng minh rằng tất cả 25 số đó đều là số nguyên dương.
Bài 2: Cho m, n là các số nguyên dương. Biết:
A = 2 + 4 + 6 +...+ 2m / m
B = 2 + 4 + 6 +...+ 2n / n
Biết A<B, hãy so sánh m và n.
Bài 3: Cho S = 1 - 3 + 3^2 - 3^3 +...+ 3^98 - 3^99.
a) Chứng minh rằng S là bội của -20.
b) Tính S từ đó suy ra 3^100 chia 4 dư 1.
Bài 4: Cho a thuộc Z so sánh:
a) 35( a - 5 ) và 31( a - 5 )
b) 21( 7 – a ) và -25( 7 – a ).
Các bạn giúp mình với, mai mk phải nộp rùi!!! Ai làm nhanh mà đúng nhất mình TICK cho.
Bài 4:
a: 35>31
nên 35(a-5)>31(a-5)
b: 21(7-a)>-25(7-a)