Ôn tập toán 6

Phạm Nguyễn Trúc Ngân

Bài 1:

a) 2/3+1/2-3/5

b) 6/5.(1/6-13/18)+20/30

c) 0,65.(-40/78)+(-1/2)^3:75%

Bài 2:

a) 5%.x=75

b) 2/3:x+4/5=-1/3

c) 7/9-2/9.|x|= 1/3

Bài 3:

a) x+9/10=5/8

b) (3/4.x-10,2):3=15/8.80%

Bài 4:gọi M là tập hợp các số nguyên m. Tìm số phần tử của tập hợp M biết:

-48/144-(-1)^2015:35/3<= 4/7-60%+(-2014)^0.72/216

Bài 5:

a) -2/5+7/4-11/15

b) -19/5-2/19.1,9

c) 1,4.15/49-(4/5+2/3):11/5

Bài 6:

a) -1/8<x/32<=1/6 ( với x là số nguyên )

b) 11/4.x=-7/12

c) (1,5-x):(-1/6)=-7/5

Bài 7 : tìm số nguyên n sao cho phân số 4/2n-3 có giá trị là số nguyên

Ha Hoang Vu Nhat
27 tháng 4 2017 lúc 22:07

Bài 7:

Để \(\dfrac{4}{2n-3}\) có giá trị là số nguyên

=> 4\(⋮\) 2n-3

=> 2n-3\(\in\) Ư(4)=\(\left\{\pm4;\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng sau:

2n-3 4 -4 1 -1 2 -2
n 3,5 -0,5 2 1 2,5 0,5

mà n là số nguyên

=> n\(\in\left\{2;1\right\}\)

Vậy để \(\dfrac{4}{2n-3}\) có giá trị là số nguyên thì n\(\in\left\{2;1\right\}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
kiều thị khánh linh
Xem chi tiết
phạm khánh ly
Xem chi tiết
Vân Trang Bùi
Xem chi tiết
Đặng Hoài An
Xem chi tiết
ko quan tâm
Xem chi tiết
Diệp Alesa
Xem chi tiết
marathon shukuru
Xem chi tiết
I LOVE KOOKIE
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nhã
Xem chi tiết