Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ánh Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Gia Hân
27 tháng 12 2021 lúc 9:43

 các bạn biết bao nhiêu không giải cho tôi đi xn với n nguyên dương có số mũnx0  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen minh
Xem chi tiết
Herera Scobion
10 tháng 3 2022 lúc 21:37

Hai dòng nào bạn ơi

Bình luận (1)
Bảo Bảo
Xem chi tiết
19.Phát Tài 11A5
3 tháng 11 2021 lúc 9:49

.

Bình luận (0)
Thùy Linh Trần
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 1 2023 lúc 18:10

BPTT: 

- Liệt kê (Nơi sông Hồng, sông Lam, sông Vàm Cỏ)

-> Hiệu quả nghệ thuật: giúp câu thơ tăng giá trị biểu cảm của tác giả, súc tích ngắn gọn nhưng gợi được không gian rộng, thời gian dài.

- Ẩn dụ (Điệu hát sông Cầu)

-> Hiệu quả nghệ thuật: thể hiện tình cảm sâu sắc của người con trai về ký ức đẹp đẽ của hai người.

Bình luận (1)
Thùy Linh Trần
25 tháng 1 2023 lúc 17:13

 Giúp mik vs ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Ly Na
Xem chi tiết
Thiên Anh
Xem chi tiết
TCD-lếu.lều
21 tháng 4 2020 lúc 11:46

khoi di

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thái Phạm
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
28 tháng 3 2022 lúc 21:40

REFER

biện pháp so sánh : so sánh cánh buồm giương to với mảnh hồn làng 

biện pháp nhân hóa : rướn thân động từ chỉ hd của người 

=) hiệu quả nói lên sự nhiệt tình , dân làng là một phần cho người ra khơi thêm động lực sức mạnh =) nhấn mạnh vẻ đẹp con người miền biển , ...

Bình luận (1)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
28 tháng 3 2022 lúc 21:40

refer

biện pháp so sánh : so sánh cánh buồm giương to với mảnh hồn làng 

biện pháp nhân hóa : rướn thân động từ chỉ hd của người 

=) hiệu quả nói lên sự nhiệt tình , dân làng là một phần cho người ra khơi thêm động lực sức mạnh =) nhấn mạnh vẻ đẹp con người miền biển , ...

Bình luận (1)
phuong anh lê
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 3 2021 lúc 21:06

b)Một mặt người bằng mười mặt của.

Câu tục ngữ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa "Mặt của" và hoán dụ " mặt người", kết hợp với biện pháp so sánh A bằng B.Về nghĩa đen câu tục ngữ nói một mặt người có thể bằng giá trị mười mặt của. Nhưng tục ngữ luôn hiểu theo nghĩa bóng-tức có ẩn dụ. Nghĩa bóng của câu tục ngữ cính là ý nghĩa của câu tục ngữ ấy: Vai trò của con người quan trọng hơn nhiều so với của cải vật chất( con người bao gồm các yếu tố: sức khỏe, tình cảm ...)

Bình luận (0)
minh nguyet
3 tháng 3 2021 lúc 21:15

Tham khảo:

a, 

Câu tục ngữ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa "Mặt của" và hoán dụ " mặt người", kết hợp với biện pháp so sánh A bằng B. Về nghĩa đen câu tục ngữ nói một mặt người có thể bằng giá trị mười mặt của. Nhưng tục ngữ luôn hiểu theo nghĩa bóng-tức có ẩn dụ. Nghĩa bóng của câu tục ngữ cính là ý nghĩa của câu tục ngữ ấy: Vai trò của con người quan trọng hơn nhiều so với của cải vật chất ( con người bao gồm các yếu tố: sức khỏe, tình cảm ...)

b, 

BPTT ẩn dụ cách thức " quả" dựa trên sự tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.

Tác dụng: Từ đó khiến cho câu tục ngữ giàu hình ảnh, mang nhièu tầng ý nghĩa

Bình luận (0)
Lý Hồng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 8:58

Phép tu từ: Ẩn dụ, nhân hóa

Hiệu quả: Góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của những người người hậu phương đối với người lính. Thể hiện sự nhớ mong đợi chờ của những người hậu phương đối với những người lính ở ngoài chiến trường một cách mãnh liệt hơn

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 8 2023 lúc 8:59

Trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ hoán dụ và nhân hóa.

Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ trên: làm giàu tính sâu sắc nghệ thuật cho việc diễn đạt người thân ở quê ngày đêm mong mỏi, nhớ nhung người chiến sĩ đi đánh giặc. Đồng thời câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình gần gũi, giá trị cảm xúc "nhớ" sinh động cho sự vật tượng trưng "giếng nước gốc đa". Từ đó gây ấn tượng và hấp dẫn đọc giả hơn. 

Bình luận (0)
Hius.t2
19 tháng 8 2023 lúc 12:46

+hoán dụ:'' Giếng nước gốc đa''
+nhân hóa:'' nhớ''
=> Những biện pháp này đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại.Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương với những chàng trai ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

Bình luận (0)