Công thức phân tử của saccarozơ là
A. C12H22O11.
B. C6H10O5.
C. C6H12O6.
D. C2H4O2.
Hợp chất X có khối lượng mol phân tử là 342 g/mol, thành phần phần trăm khối lượng của C là 42,11%; của O là 51,46%; còn lại là của H. Công thức hóa học của X là
C12H22O6.
C12H22O11.
C6H10O5.
C6H12O6.
\(m_C=\dfrac{342.42,11\%}{100\%}=144\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{144}{12}=12\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{342.51,46\%}{100\%}=176\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{176}{16}=11\left(mol\right)\)
\(m_H=342-144-176=22\left(g\right)\)
\(n_H=\dfrac{22}{1}=22\left(mol\right)\)
\(=>CTHH:C_{12}H_{22}O_{11}\)
=> Chọn B
Gọi CTHH của X là: \(\left(C_xH_yO_z\right)_n\)
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{42,11\%}{12}:\dfrac{100\%-51,46\%-42,11\%}{1}:\dfrac{51,46\%}{16}=3,5:6,43:3,2\approx1:2:1\)
Vậy CTHH của X là: \(\left(CH_2O\right)_n\)
Theo đề, ta có: \(M_X=\left(12+1.2+16\right).n=342\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow n=11,4\)
Hình như khối lượng mol sai thì phải
Dùng phương pháp hóa học phân biệt các chất sau:
a. C6H6, C2H5OH, CH3COOH (benzen, rượu etylic, axit axetic)
b. CH3COOH, C6H12O6, C12H22O11 ( Axit axetic, glucozơ, saccarozơ)
c. Glucozơ, xenlulozơ, tinh bột.
a)
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước
- mẫu thử nào không tan là $C_6H_6$
Cho giấy quỳ tím vào hai mẫu thử còn lại :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là $CH_3COOH$
- mẫu thử nào không đổi màu quỳ tím là $C_2H_5OH$
b)
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là $CH_3COOH$
Cho dung dịch $AgNO_3/NH_3$ vào mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng bạc là Glucozo
$C_6H_{12}O_6 + Ag_2O \xrightarrow{NH_3} 2Ag + C_6H_{12}O_7$
- mẫu thử nào không hiện tượng là saccarozo
c)
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $AgNO_3/NH_3$ vào mẫu thử :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng bạc là Glucozo
$C_6H_{12}O_6 + Ag_2O \xrightarrow{NH_3} 2Ag + C_6H_{12}O_7$
Cho dung dịch Iot vào mẫu thử còn :
- mẫu thử nào xuất hiện màu xanh tím là tinh bột
- mẫu thử không hiện tượng là xenlulozo
Viết pt thực hiện chuyển hóa sau (ghi rõ nếu có đk).
a. (-C6H10O5-)n -> C6H2O6 -> C2H5OH3 -> CH3COOH -> CH3COOC2H5.
b. C12H22O11 -> C6H12O6 -> C2H5OH -> CH3COOH -> CH3COOC2H5.
\(a,-\left(-C_6H_{10}O_5-\right)-_n+nH_2O\rightarrow nC_6H_{12}O_6\\ C_6H_{12}O_6\underrightarrow{\text{men rượu}}2C_2H_5OH+2CO_2\uparrow\\ C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{\text{men giấm}}CH_3COOH+H_2O\\ CH_3COOH+C_2H_5OH\xrightarrow[H_2SO_{4\left(đ\right)}]{t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
\(b,C_{12}H_{22}O_{11}+H_2O\xrightarrow[t^o]{H^+}C_6H_{12}O_6+C_6H_{12}O_6\)
Mấy pthh sau giống ở trên á bạn
Câu 16. Một phân tử của hợp chất đường chứa 12 nguyên tử carbon và 22 nguyên tử Hydrogen và 11 nguyên tử oxygen. Công thức hoá học của hợp chất đó là
A. C12H22O11. B. 3C12H6O11. C. 12CH22O11. D. 12C22H11O.
Câu 1. Este X có tỉ khối hơi so với metan bằng 4,625. Công thức phân tử của X là
A. C3H8O2. B. C3H6O2. C. C3H4O2. D. C2H4O2.
Thực hiện các chuyển đổi sau( ghi rõ đi phần ứng) 1, CaCO3-CaO-CaC2-C2H2- C2H4-C2H5OH-CH3COONa 2, C12H22O11-C6H12O6-C2H5OH-CH3COOH-CH3COOC2H5-C2H5OH 3, (-C6H10O5-)n -C6H12O6-C2H5OH-CH3COOH-CH3COOC2H5-C2H5OH Giúp mình với ạ
Chuỗi 1:
\(\left(1\right)CaCO_3\rightarrow\left(t^o\right)CaO+CO_2\\ \left(2\right)CaO+3C\rightarrow\left(2000^oC,lò.điện\right)CaC_2+CO\uparrow\\ \left(3\right)CaC_2+2H_2O\rightarrow C_2H_2+Ca\left(OH\right)_2\\ \left(4\right)C_2H_2+H_2\rightarrow\left(Ni,t^o\right)C_2H_4\\ \left(5\right)C_2H_4+H_2O\rightarrow\left(t^o,H^+\right)C_2H_5OH\\ \left(6\right)C_2H_5OH+2NaOH+CH_3COOH\rightarrow CH_3COONa+C_2H_5ONa+2H_2O\)
Có 3 chất hữu cơ có công thức phân tử là C 2 H 4 , C 2 H 4 O 2 , C 2 H 6 O được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C biết:
- Chất A và C tác dụng được với natri.
- Chất B ít tan trong nước
- Chất C tác dụng được với N a 2 C O 3
Công thức phân tử của A, B, C lần lượt là
A. C 2 H 4 , C 2 H 4 O 2 , C 2 H 6 O .
B. C 2 H 4 , C 2 H 6 O , C 2 H 4 O 2 .
C. C 2 H 6 O , C 2 H 4 O 2 , C 2 H 4
D. C 2 H 6 O , C 2 H 4 , C 2 H 4 O 2 .
Đáp án: D
Chất C vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với N a 2 C O 3 => trong phân tử có nhóm –COOH
=> C là C 2 H 4 O 2
- Chất A tác dụng được với Na => trong phân tử có nhóm –OH => A là C 2 H 5 O H hay C 2 H 6 O
- Chất B không tan trong nước, không phản ứng với Na và N a 2 C O 3 => B là etilen: C H 2 = C H 2
viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau:
a/ Fe, Al, Cu, Mg, CO, C, S, p
b/ xenlulozo (C6H10O5), metan(CH4), etan(C2H6), rượu etilic( C2H6O), đường saccarozo(C12H22O11), đường glucozo (C6H12O6)
c/ Gọi tên sp của các pư trên
Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít CO2(đktc) và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H8O2
Đáp án B
CT: CxHyOz
x : y : z = = 0,15 : 0,3 : 0,1 = 1,5 : 3 : 1 = 3 : 6 : 2
CTPT : (C3H6O2)n Vì este đơn chức có 2 oxi nên n=1 => CTPT C3H6O