Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
9 tháng 11 2021 lúc 10:51

Câu 17: D

Câu 18: A

Bình luận (0)
Minh Anh
9 tháng 11 2021 lúc 10:52

17.D

18.A

Bình luận (0)
Sunn
9 tháng 11 2021 lúc 10:52

17 D

18 A

Bình luận (0)
yen nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Thành Trung
27 tháng 12 2021 lúc 19:55

B

Bình luận (0)
Buddy
27 tháng 12 2021 lúc 19:55

 

B. Khả năng giữ nước và dinh dưỡng

 

Bình luận (0)
fanmu
27 tháng 12 2021 lúc 19:56

b nha

Bình luận (0)
Le Thi Kim Loi lê Thi Ki...
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
6 tháng 10 2021 lúc 8:42

1B

2D

3D

4A

Bình luận (3)
Huỳnh Hoàng anh
6 tháng 10 2021 lúc 9:28

1 d

2  

3 d

4 a

Câu 2 nhớ viết đầy đủ giùm cái

Bình luận (0)
Huỳnh Hoàng anh
6 tháng 10 2021 lúc 9:29

bạn xem và tự điền vào nhé

I. Thành phần cơ giới của đất là gì?

- Tỉ lệ phần trăm của các hạt: Cát, limon, sét có trong một loại đất được gọi là thành phần cơ giới của đất.

- Căn cứ vào tỉ lệ các loại hạt trong đất người ta chia đất thành 3 loại chính:

+ Đất cát.

+ Đất thịt.

+ Đất sét.

II. Độ chua, độ kiềm của đất

- Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng pH.

- Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất làm 3 loại:

+ Đất chua: pH < 6,5

+ Đất trung tính: pH = 6,6-7,5

+ Đất kiềm: pH > 7,5

III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất

Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mù

Bình luận (0)
TA Đã Bế Tắc
Xem chi tiết
phạm mỹ hạnh
14 tháng 1 2017 lúc 20:07

tỉ lệ cát lớn : kém

tỉ lệ hạt sét lớn : tốt

tỉ lệ loại hạt cân đối : trung bình

Bình luận (0)
khánh linh Huỳnh
Xem chi tiết
Minh Hồng
30 tháng 11 2021 lúc 19:11

Tham khảo

- Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ các hạt sét, limon và cát trong đất. Dựa vào thành phần cơ giới của đất mà người ta chia làm các loại:
+ Đất cát (85% hạt cát, 10% limon, 5% sét)
+ Đất thịt (45% hạt cát, 40% limon, 15% sét)
+ Đất sét (25% hạt cát, 30% limon, 45% sét)
và 1 số loại đất có tính chất trung gian giữa các loại đất này như: đất cá

- Đất chua: Là đất có độ pH < 6.5.

- Đất kiềm: Là đất có độ pH > 7.5.

- Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6.6 đến 7.5.

- Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn. Đất chứa nhiều hạt có kích thước càng bé, đất càng chứa nhiều nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.

- Độ phì đấtđộ phì nhiêu hay độ màu mỡ  khả năng của đất để duy trì sự phát triển của cây trồng trong nông nghiệp, tức  cung cấp môi trường sống thực vật và mang lại sản lượng bền vững và nhất quán với chất lượng cao.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Diệp 6A5 C2...
Xem chi tiết
Minh Hồng
1 tháng 3 2022 lúc 21:01

Câu 33. Các thành phần chính của lớp đất là:

A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.

B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.

C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. 

D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.

Câu 34. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là

A. khí hậu.                                             B. địa hình.

C. đá mẹ.                                               D. sinh vật.

Câu 35. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là:

A. bức xạ và lượng mưa.                         B. độ ẩm và lượng mưa.

C. nhiệt độ và lượng mưa.                       D. nhiệt độ và ánh sáng.

Câu 36.  Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở:

A. đới ôn hòa và đới lạnh.           B. xích đạo và nhiệt đới.

C. đới nóng và đới ôn hòa.          D. đới lạnh và đới nóng.

Câu 37. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất rõ nhất?

A. Khí hậu.                                              B. Thổ nhưỡng.

C. Địa hình.                                             D. Nguồn nước.

Bình luận (0)
trần quỳnh anh
1 tháng 3 2022 lúc 21:06

Q.anh làm theo sự hiểu biết sai thì sr nha :

33A

34C

35B

36C

37A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 2 2017 lúc 9:45

Đáp án A

(1) Ngoài thực vật còn có tảo, 1 số loài vi khuẩn có khả năng quang hợp.

(2) Một số loài VK có khả năng tự dưỡng.

(4) Vi khuẩn không phải là sinh vật tiêu thụ.

(5) Trong chuỗi mùn bã hữu cơ giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 1.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 10 2019 lúc 11:23

Đáp án A

(1) Ngoài thực vật còn có tảo, 1 số loài vi khuẩn có khả năng quang hợp.

(2) Một số loài VK có khả năng tự dưỡng.

(4) Vi khuẩn không phải là sinh vật tiêu thụ.

(5) Trong chuỗi mùn bã hữu cơ giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 1.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 4 2018 lúc 2:46

Đáp án A

(1) Ngoài thực vật còn có tảo, 1 số loài vi khuẩn có khả năng quang hợp.

(2) Một số loài VK có khả năng tự dưỡng.

(4) Vi khuẩn không phải là sinh vật tiêu thụ.

(5) Trong chuỗi mùn bã hữu cơ giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 1.

Bình luận (0)