Câu 1: Thành phần cơ giới của đất là gì?
A. Hạt cát, hạt sét, limon và bụi.
B. Đất sét, đất thịt, đất cát.
C. Các chất vô cơ và hữu cơ.
D. Tỉ lệ % các loại hạt cát, limon và sét có trong đất.
Câu 2: Trị số pH nào dưới đây gặp ở đất kiềm?
A. pH = 6
B. pH = 7
C. pH = 5
D. pH = 8
Câu 3: Căn cứ vào độ pH, người ta chia đất thành các loại là:
A. Đất sét, đất chua, đất kiềm.
B. Đất cát, đất chua, đất trung tính.
C. Đất sét, đất chua, đất kiềm.
D. Đất kiềm, đất chua, đất trung tính.
Câu 4: Đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng là nhờ:
A. Các hạt cát, hạt sét, limon và chất mùn.
B. Các hạt cát, limon, các hạt khoáng và chất hữu cơ.
C. Các hạt cát, cát pha và chất khoáng.
D. Các hạt cát, chất khoáng và limon.
1 d
2
3 d
4 a
Câu 2 nhớ viết đầy đủ giùm cái
bạn xem và tự điền vào nhé
I. Thành phần cơ giới của đất là gì?
- Tỉ lệ phần trăm của các hạt: Cát, limon, sét có trong một loại đất được gọi là thành phần cơ giới của đất.
- Căn cứ vào tỉ lệ các loại hạt trong đất người ta chia đất thành 3 loại chính:
+ Đất cát.
+ Đất thịt.
+ Đất sét.
II. Độ chua, độ kiềm của đất
- Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng pH.
- Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất làm 3 loại:
+ Đất chua: pH < 6,5
+ Đất trung tính: pH = 6,6-7,5
+ Đất kiềm: pH > 7,5
III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mù