Enzim pepsin tham gia biến đổi thành phần nào có trong thức ăn?
A. Gluxit
B. Prôtêin
C. Lipit
D. Viatmin
Câu 13 Thành phần các chất có trong chất khô của thức ăn gồm:
A. Gluxit, vitamin.
B. Protein, gluxit, lipit, vitamin, chất khoáng.
C. Chất khoáng, lipit, gluxit.
D. Gluxit, lipit, protein
*****Câu 1:Các chất nào trong thức ăn không tham gia vào quá trình tiêu hóa? A. nước, muối khoáng, vitamin B. Gluxit, protein, lipit C. nước, gluxit, protein, lipit D. Gluxit, protein, muối khoáng *****Câu 2: Các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được là: A. đường đơn, axit amin, axit béo, glixerin. B. đường đơn, axit amin, axit béo, glixerin, các nucleotit C. đường đơn, axit amin, axit béo, nước, vitamin. D. đường đơn, axit amin, axit béo, glixerin, muối khoáng, vitamin, nước. ****Câu 3. Đơn vị cấu tạo đảm nhận chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non là A. lông ruột B. lông cực nhỏ C. mao mạch máu D. mao mạch bạch huyết
Trong các thành phần chứa trong thức ăn gồm nước, khoáng, vitamin, gluxit, lipit, protit. Thành phần nào được cơ thể sử dụng trực tiếp mà không cần qua biến đổi?
A. Nước khoáng
B. Nước, khoáng và vitamin các loại
C. Nước, khoáng và một số vitamin tan trong nước
D. Gluxit, lipit và protit
Đáp án B
Qua đường tiêu hóa các thành phần dinh dưỡng được biến đổi thành các chất dinh dưỡng đơn gian để vật nuôi dễ hấp thụ. Nước, khoáng và vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. Còn các enzim có vai trò phân hủy hợp chất phức tạp là gluxid, lipid, protein thành các chất đơn giản mà tế bào có thể sử dụng được như đường đơn, axit amin, glycerol, axit béo
Enzim pepsin có tác dụng?
A.Biến đổi mỡ thành các giọt lipit nhỏ
B. Biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantozo
C. Phân cắt protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn
D. Phân cắt đường đôi thành đường đơn
Trong dạ dày, nờ sự có mặt của loại axit hữu cơ nào mà pepsinôgen được biến đổi thành pepsin – enzim chuyên hoá với vai trò phân giải prôtêin
A. HNO3
B. HCl
C. H2SO4
D. HB
Trong dạ dày, nhờ sự có mặt của loại axit hữu cơ nào mà pepsinôgen được biến đổi thành pepsin – enzim chuyên hoá với vai trò phân giải prôtêin ?
A. HNO3
B. HCl
C. H2SO4
D. HBr
Đáp án B
Trong dạ dày, nhờ axit HCl mà pepsinôgen được biến đổi thành pepsin
Câu 15: Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn ?
A. Axit nucleic B. Lipit C. Vitamin D. Prôtêin
Câu 8. Thức ăn vật nuôi gồm có:
A. Nước và chất khô. B. Vitamin, lipit và chất khoáng.
C. Prôtêin, lipit, gluxit. D. Gluxit, vitamin, lipit, prôtêin. giúp mình đang cần gấp cảm ơn
*******Câu 1: Thành phần chất trong thức ăn được tiêu hóa hóa học ở khoang miệng là A. Tinh bột chín B. Protein C. Gluxit D. Lipit **********Câu 2:Thành phần chất nào trong thức ăn được tiêu hóa hóa học ở dạ dày? A. tinh bột chín B. protein C. gluxit D. lipit ************Câu 3: Biến đổi thức ăn chủ yếu ở dạ dày là A. biến đổi lí học B. biến đổi hóa học C. nghiền nát thức ăn D. Tiết dịch tiêu hóa