Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào được mệnh danh là “đế quốc kinh tế”?
A. Nước Mĩ
B. Nước Pháp
C. Nước Đức
D. Nước Nhật
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào được mệnh danh là “đế quốc kinh tế”?
A .Mĩ.
B. Pháp.
C. Đức.
D. Nhật.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào được mệnh danh là “đế quốc kinh tế”?
A. Nước Mĩ
B. Nước Pháp.
C. Nước Đức
D. Nước Nhật.
22. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của
A. đế quốc Anh. B. thực dân Pháp. C. phát xít Nhật. D. đế quốc Mĩ.
23. Việt Nam gia nhập ASEAN vào khoảng thời gian nào và là thành viên thứ mấy của tổ chức này?
A. Ngày 8/1995, thành viên thứ 6. B. Ngày 8/1996, thành viên thứ 9.
C. Ngày 4/1999, thành viên thứ 8. D. Ngày 28/7/1995, thành viên thứ 7.
24. Theo hiệp ước Ba-li thì yếu tố nào dưới đây không được xem là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN?
A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.
C. Chỉ sự dụng vũ lực khi có sự đồng ý của hơn 2/3 nước thành viên.
D. Hợp tác và phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hoá và xã hội.
25. Biến đổi nào là cơ bản ở khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?
A. Lần lượt gia nhập ASEAN. B. Trở thành các nước công nghiệp mới.
C. Từ thuộc địa trở thành nước độc lập. D. Tham gia vào tổ chức Liên hợp quốc.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai kinh tế nước Mĩ phát triển như thế nào. Theo em chúng ta học được những điều gì từ sự phát triển đó của nước Mĩ?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
- Trong năm 1945 - 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47 % - 1948);
+ Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, l-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.
+ Mĩ nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng của thế giới (24,6 tỉ USD), là chủ nợ duy nhất trên thế giới.
+ Quân sự: lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai ?
A. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa
B. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với liên xô
C. chính sách thỏa hiệp của anh,pháp,mĩ
D. hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
D. hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Câu 9. Đầu thế kỉ XVIII, đã diễn ra sự tranh giành giữa hai nước đế quốc nào trên đất nước Ấn Độ?
A. Anh và Pháp. B. Pháp và Đức.
C. Đức và Mĩ. D. Mĩ và Anh.
Hãy cho biết sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933. Tình hình thế giới có những biến đổi gì?
a, đối với các nước tư bản đế quốc
b, đối với các nước châu á, phi, mĩ
c, giải thích tại sao Đức vẫn là thủ phạm của cuộc chiến tranh thế giới thứ II
a)
- Các nước đế quốc thiệt hại nặng nề về kinh tế, biến động về chính trị xã hội.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân lao động diễn ra rầm rộ.
- Một số nước tiến hành cải cách để thoát khỏi khủng hoảng.
- Một số nước phát xít hóa chế độ.
b)
- Đời sống nhân dân các nước Á, Phi, Mỹ la-tinh trở nên khổ cực.
- Phong trào đấu tranh tại các nước này dâng cao, các Đảng dân tộc ngày càng phát triển.
- Nhật Bản quân phiệt hóa bộ máy, tiến hành chiến tranh xâm lược.
c)
- Nước Đức kích động chủ nghĩa thù hận, chủ nghĩa phục thù.
- Trực tiếp phát động chiến tranh.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản đã gặp khó khăn gì lớn nhất?
A. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.
B. Bị các nước đế quốc bao vây kinh tế.
C. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm.
D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề.
Nước nào ở Đông Âu được mệnh danh là “Đất nước của triệu người khất thực” trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Cộng hòa Dân chủ Đức.
B. Tiệp Khắc.
C. Ru-ma-ni.
D. Hung-ga-ri.