Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hằng hồ thị hằng
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
2 tháng 1 2021 lúc 12:21

Câu 1: Gọi 3 số là a;b;c

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=6\\2b=a+c\\a^2+b^2+c^2=30\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\a+c=4\\a^2+c^2=26\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\c=4-a\\a^2+\left(4-a\right)^2=26\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\c=5\\a=-1\end{matrix}\right.\left(\text{V\text{ì} }a< c\right)\)

Trần Quốc Lộc
2 tháng 1 2021 lúc 12:35

Câu 2: Đặt \(t=x^2\left(t\ge0\right)\)

\(pt:x^4-10\text{x}^2+9m=0\left(1\right)\\ \Leftrightarrow t^2-10t^2+9m=0\left(2\right)\)

Để pt(1) có 4 nghiệm lập thành cấp số cộng thì (2) phải có 2 nghiệm dương phân biệt

\(\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(-5\right)^2-9m>0\\S=10>0\left(T/m\right)\\P=9m>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{25}{9}\\\\m>0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow0< m< \dfrac{25}{9}\)

(2) có 2 nghiệm \(t_1< t_2\)

=> (1) có 4 nghiệm \(-\sqrt{t_2}< -\sqrt{t_1}< \sqrt{t_1}< \sqrt{t_2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{t_1}=\sqrt{t_2}-\sqrt{t_1}\\ \Rightarrow4t_1=t_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1+t_2=10\\4t_1=t_2\\t_1t_2=9m\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1=2\\t_2=8\\m=\dfrac{16}{9}\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)

 

Trần Quốc Lộc
2 tháng 1 2021 lúc 12:35

Câu 2: Đặt \(t=x^2\left(t\ge0\right)\)

\(pt:x^4-10\text{x}^2+9m=0\left(1\right)\\ \Leftrightarrow t^2-10t^2+9m=0\left(2\right)\)

Để pt(1) có 4 nghiệm lập thành cấp số cộng thì (2) phải có 2 nghiệm dương phân biệt

\(\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(-5\right)^2-9m>0\\S=10>0\left(T/m\right)\\P=9m>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{25}{9}\\\\m>0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow0< m< \dfrac{25}{9}\)

(2) có 2 nghiệm \(t_1< t_2\)

=> (1) có 4 nghiệm \(-\sqrt{t_2}< -\sqrt{t_1}< \sqrt{t_1}< \sqrt{t_2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{t_1}=\sqrt{t_2}-\sqrt{t_1}\\ \Rightarrow4t_1=t_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1+t_2=10\\4t_1=t_2\\t_1t_2=9m\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1=2\\t_2=8\\m=\dfrac{16}{9}\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Vi
Xem chi tiết
nguyen duc quoc anh
25 tháng 4 2019 lúc 13:58

em moi hoc lo 8

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 4 2019 lúc 15:50

\(\left\{{}\begin{matrix}u_{14}=u_1+13d=18\\u_4=u_1+3d=-12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=3\\u_1=-21\end{matrix}\right.\)

Tổng 16 số hạng đầu tiên:

\(S_{16}=\frac{16\left(2u_1+15d\right)}{2}=24\)

Nguyễn Kiều Lanh
Xem chi tiết
Lu Lu
20 tháng 12 2019 lúc 20:38
https://i.imgur.com/0504RrG.jpg
Khách vãng lai đã xóa
nguyễn quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 23:19

Theo đề, ta có: \(S_n=3003\)

=>\(n\cdot\dfrac{\left[2u1+\left(n-1\right)\cdot d\right]}{2}=3003\)

=>\(\dfrac{n\left[2+\left(n-1\right)\right]}{2}=3003\)

=>n(n+1)=6006

=>n^2+n-6006=0

=>(n-77)(n+78)=0

=>n=77(nhận) hoặc n=-78(loại)

Vậy: n=77

Hồng Nhung Nguyễn
Xem chi tiết
Luân Trần
Xem chi tiết
Dương Hồng Ngọc
22 tháng 8 2023 lúc 19:47

S= u1.u+ u2.u2+...+un.u

S = u1.(u- d) + u2.(u3 - d)+...+un(un+1 - d)

S = u1.u2 + u2.u+...+un.un+1-d(u1+u2+...+un)

Đặt A = u2.u3 + u3.u4+...+un.un+1

3d.A = u2.u3.(u4-u1) + u3.u4.(u5-u2)+...+un.un+1.(un+2-un-1

3d.A = u2.u3.u4 - u1.u2.u3 + u3.u4.u- u2.u3.u4+...+un.un+1.un+2 - un-1.un.un+1

3d.A = un.un+1.un+2 - u1.u2.u3

3d.A = (u1 + d.n - d)(u1 + d.n)(u+ d.n + d) - u1.(u1+d).(u1+2.d) 

A = [(u1 + d.n - d)(u1 + d.n)(u+ d.n + d) - u1.(u1+d).(u1+2.d)]/(3.d) 

S = A + u1.(u1 + d) + d[2.u1+(n-1).d].n/2 

 

     
Thichinh Cao
Xem chi tiết
Tô Cường
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 12 2018 lúc 16:16

Lời giải:

a) Theo tính chất về cấp số cộng là \(u_k=\frac{u_{k-1}+u_{k+1}}{2}\) thì có:

\(\left\{\begin{matrix} y=\frac{4+4x}{2}=2x+2\\ 2y=\frac{10+14}{2}=12\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} y=6\\ x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy ta thu được dãy $(u_n)$: \(2,4,6,8,10,12,14,.....\) với \(u_n=2n\)

\(S_n=u_1+u_2+...+u_n=2.1+2.2+2.3+...+2n\)

\(=2(1+2+3+...+n)=2.\frac{n(n+1)}{2}=n(n+1)\)

Để \(S_n=420\Rightarrow n(n+1)=420\)

\(\Rightarrow n=20\)

Do đó \(U_n=U_{20}=2.20=40\)

Nguyễn thị  bích loan
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
25 tháng 5 2020 lúc 15:34

Bài 1 :

\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)

=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}

Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
25 tháng 5 2020 lúc 15:38

Bài 2 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)

Tự lập bảng nhé ! 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn thị  bích loan
27 tháng 5 2020 lúc 12:29

ok bạn nhưng mấy bài kia 

giải hộ mình 

k k 

Khách vãng lai đã xóa
Trần thị ánh mai
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
8 tháng 8 2018 lúc 15:16

\(n+4⋮n+1\)

\(n+1+3⋮a+1\)

mà \(n+1⋮n+1\)=> \(3⋮n+1\)

=> n + 1 thuộc Ư(3) = { 1; 3; -1; -3 }

+) n + 1 = 1

n = 0

+) n + 1 = 3

n = 2

+) n + 1 = -1

n = -2

+) n + 1 = -3

n = -4

Vậy,............

b)c) tương tự

Trần thị ánh mai
8 tháng 8 2018 lúc 15:19

nếu câu b thành n^2+n chia hết cho n^2+1 thì làm như thế nào??

Trần Thanh Phương
8 tháng 8 2018 lúc 15:20

Đơn giản mà

\(n^2+4=n^2+1+3⋮n^2+1\)

sau đó tương tự nhé 

@.@