Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
An Nguyễn
Xem chi tiết
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2024 lúc 8:53

a: \(\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}\dfrac{x+3}{2x+3m}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}2x+3m=0\\\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}x+3=\dfrac{-3m}{2}+3\end{matrix}\right.\)

=>x=-3m/2 là tiệm cận đứng duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\)

Để tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\) đi qua M(3;-1) thì \(-\dfrac{3m}{2}=3\)

=>-1,5m=3

=>m=-2

b: \(\lim\limits_{x\rightarrow-m}\dfrac{2x-3}{x+m}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-m}2x-3=-2m-3\\\lim\limits_{x\rightarrow-m}x+m=0\end{matrix}\right.\)

=>x=-m là tiệm cận đứng duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\)

Để x=-2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\) thì -m=-2

=>m=2

c: \(\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}\dfrac{ax+1}{bx-2}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}ax+1=a\cdot\dfrac{2}{b}+1\\\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}bx-2=b\cdot\dfrac{2}{b}-2=0\end{matrix}\right.\)

=>Đường thẳng \(x=\dfrac{2}{b}\) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{bx-2}\)

=>2/b=2

=>b=1

=>\(y=\dfrac{ax+1}{x-2}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{ax+1}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{a+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=a\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{ax+1}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{a+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=a\)

=>Đường thẳng y=a là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{x-2}\)

=>a=3

 

 

trẻ trâu nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2023 lúc 23:02

3:

Gọi chiều rộng là x

=>Chiềudài là x+6

Theo đề, ta có: x(x+6)=160

=>x^2+6x-160=0

=>(x+16)(x-10)=0

=>x-10=0

=>x=10

=>Chiều dài là 16m

Nhók_Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Nhók_Lạnh Lùng
12 tháng 12 2017 lúc 20:21

các bn làm ơn giúp mk giải bài toán này ik mk đag cần nó gấp :(

thanelqvip
12 tháng 12 2017 lúc 20:22

EASY MÀ

Trần Khánh Hưng
14 tháng 4 2020 lúc 12:54

mình cũng chả vt

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 7:52

b: Để hai đường thẳng song song thì m-1=-1

hay m=0

Online  Math
Xem chi tiết
Online  Math
20 tháng 12 2017 lúc 22:34

Đây nè tk cho mk

  

Diệp Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 19:01

a: Thay x=3 và y=-42 vào y=ax, ta được:

3a=-42

hay a=-14

Nguyễn Bảo  Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 17:07

\(1,\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{3x+y}{9+5}=\dfrac{28}{14}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=10\end{matrix}\right.\\ 2,\\ a,a=2\Rightarrow y=f\left(x\right)=2x\\ b,f\left(-0,5\right)=2\left(-0,5\right)=-1\\ f\left(\dfrac{3}{4}\right)=2\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\\ c,\text{Thay }x=-4;y=2\Rightarrow-4a=2\Rightarrow a=-\dfrac{1}{2}\)

Tomioka Yuko
15 tháng 12 2021 lúc 17:12

Ta có: x/y=3/5 ⇒ x/3=y/5 

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:x/3=y/5=3x/3.3=y/53x+y9/y9+5=28/14=2

Do đó: 

x/3=2 ⇒x=2.3=6

y/5=2 ⇒y=2.5=10

Vậy x=6 và y=10.

Thảo Uyên 9/11
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 19:01

a: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:

1-2m+3=0

\(\Leftrightarrow m=2\)

Nguyễn ngọc bảo châu
3 tháng 11 2021 lúc 17:46

m=2

Tố Quyên
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 11 2023 lúc 19:36

Lời giải:
a. Vì đths đi qua $A(-2;3)$ nên:

$y_A=(2m+5)x_A-1$

$\Rightarrow 3=(2m+5)(-2)-1\Rightarrow m=\frac{-7}{2}$

b. ĐTHS sau khi tìm được $m$ có pt: $y=-2x-1$. Bạn có thể tự vẽ

c. ĐTHS cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -3, tức là đi qua điểm $(-3,0)$

$\Rightarrow 0=(2m+5)(-3)-1$

$\Rightarrow m=\frac{-8}{3}$