nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu: Trường học là ngôi nhà thứ hai
Chỉ ra biện pháp tu từ trong hai câu thơ dưới đây, phân tích tác dụng của biện pháp đó.
Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh [Về ngôi nhà đang xây -Đồng Xuân Lan] giúp mình với
BPTT: Nhân hóa.
Tác dụng: Nhân hóa ngôi nhà đang xây nói lên nhịp sống và công cuộc xây dựng kiến thiết đất nước đang rất sôi động, nhộn nhịp. Giống như những đứa trẻ đã góp những niềm vui vô bờ bến đến với thế giới.
câu 1
tiếng chim là âm thanh nhưng nhà thơ lại viết "tiếng chim vui ngọt quá".Cách viết này sử dụng biện pháp tu từ nào?
câu 2
nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau : " quàng khăn xanh biển cả/khoác áo thơm hương rừng".
Câu 3. Nêu biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai câu thơ đầu của bài thơ. Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó? (1.0đ)
đó là bài thơ nào vậy.Bạn phải cho mọi người bt bài thơ đó là gì thì mới có thể giúp bạn được
Câu 10 (trang 118, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài:
a. Nêu một số biện pháp tu từ có trong Bài 6 và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật trong các bài thơ đã học ở Bài 6.
b. Nêu một ví dụ về biện pháp tu từ chêm xen chưa học trong sách giáo khoa (Bài 6) và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy.
a)
- Một số biện pháp tu từ có trong Bài 6 là: bút pháp đối lập (Thu hứng – Bài 1), đảo ngữ (Tự tình – Bài 2), nhân hóa, đối lập (Thu điếu – Nguyễn Khuyến), ...
- Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật trong các bài thơ đã học ở Bài 6: Biện pháp tu từ trong Tự tình – Bài 2 là đảo ngữ:
“Xiên ngang, mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”
Tác dụng: Góp phần miêu tả hình ảnh thiên nhiên như muốn vùng lên, phá ngang, phẫn uất với đất trời.
b)
- Một ví dụ về biện pháp tu từ chêm xen chưa học trong sách giáo khoa (Bài 6) :
“Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích!
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)”
- Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy: Góp phần bộc lộ sự xúc động, ngạc nhiên và tình cảm yêu mến của tác giả dành cho cô hàng xóm cũng là người đồng chí của mình.
d. Tìm biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ dưới đây:
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu ngheBà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp liệt kê:
+ Các cụm từ: bà bảo, bà dạy, bà chăm diễn tả sâu sắc tấm lòng nhân hậu, tình yêu thương bao la và sự chăm sóc tận tình của bà dành cho người cháu.
+ Từ “bà” và “cháu” được lặp lại nhiều lần nhằm gợi tả tình bà cháu quấn quít, yêu thương.
+ Người bà thay thế cha mẹ là chỗ dựa vững chắc cho cháu.
→ Hình ảnh người bà tần tảo, khuya sớm, bà là sự kết hợp cao quý tình cha, nghĩa mẹ, công thầy.
Những hình ảnh về bà in đậm trong tâm trí người cháu và gây xúc động mỗi khi cháu nhớ về.
Chỉ ra biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong hai câu đầu cảu bài Cảnh Khuya? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
điệp ngữ:lồng
tác dụng:giúp bức tranh đêm khuya trở nên sinh động và giúp cho bức tranh có nhiều tầng lớp từ trên cao xuống dưới thấp
Chỉ ra biện pháp tu từ có trong hai câu thơ cuối khổ thơ vừa chép. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Biện pháp nhân hóa: “ánh trăng im phăng phắc”, ánh trăng được nhân hóa “im phăng phắc” không một lời trách cứ, gợi liên tưởng đến cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng của người bạn thủy chung nghĩa tình. Con người có thể lãng quên quá khứ, nhưng quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.
Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật trong khổ thơ thứ hai ở bài Lượm và nêu rỏ tác dụng của biện pháp tu từ ấy
BPTT: so sánh
- Tác dụng nhấn mạnh sử nhanh nhẹn, linh hoạt của chú bé Lượm.
Điệp ngữ: Cái ➩ Tác dụng: Làm nổi bật dáng vẻ hoạt bát, năng động của chú bé Lượm
Biện pháp tu từ: So sánh
-> Tác dụng: Làm nổi bật dáng vẻ hoạt bát, năng động của chú bé Lượm
Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng"những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con"