Câu 3: Kể tên một số giống cây trồng mới hiện nay mà em biết? Nêu ưu điểm của nó so với giống cũ.
[Trường mình công nghệ 9 học trồng cây ăn quả mà mình lại bị mất sách, mai lại kiểm tra nên giúp mình làm mấy câu hỏi với ( mình có tra trên mạng nhưng không đầy đủ bằng trong sách ]
1.Nêu đặc điểm thực vật của cây ăn quả?
2.Ở địa phương em để tiến hành nhân giống cây ăn quả dùng phương pháp nào? Với loại cây gì? ( Cái này ở địa phương các bạn cũng được để mình tham khảo)
3. Em hãy nêu kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi? Hãy kể tên 1 số giống bưởi mà em biết?
4. Phân tích ý nghĩa các giá trị của việc trồng cây ăn quả đối với môi trường và con người ?
5. Hãy nêu kĩ thuật trồng cây nhãn? Kể tên một số giống nhãn mà em biết.
(Các bạn có thể chụp lại trong sách giáo khoa rồi đăng lên cũng được, không phải gõ đâu)
1.Đặc điểm thực vật của cây ăn quả:
-Rễ: Chủ yếu là rễ cọc gồm 2 loại rễ:
+Rễ cái: to,khỏe,đâm sâu xuống đất từ 1-10m giúp cây đứng vững và hút nước,chất dinh dưỡng nuôi cây.
+Rễ con: nhỏ,nhiều,mọc ra từ rễ cái, lan trên mặt đất có độ sâu từ 0,1-1,0m.Rễ con hút nước,chất dinh dưỡng cho cây.
-Thân:
Thân cây ăn quả chủ yếu là thân gỗ, cứng,cao, nhiều cành
-Hoa: Cây ăn quả có 3 loại hoa:
+Hoa cái:Nhụy phát triển
+Hoa đực:Nhị phát triển
+Hoa lưỡng tính: Có cả nhụy và nhị phát triển
-Qủa và hạt:
+Có 2 loại quả: quả thịt,quả hạch
+Số lượng,màu sắc của hạt tùy thuộc vào từng loại hạt
2.Ở địa phương em để tiến hành nhân giống cây ăn quả dùng phương pháp:
-Giâm,chiết,ghép: Loại cây:xoài,nhãn,bưởi,chanh,quất,....
-Gieo hạt:xoài,nhãn,vải,bưởi,chanh,quất,mít,.....
Chúc bạn thi tốt!!!!!
Câu 1: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì? Kể tên và nêu đặc điểm các phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính, cho ví dụ.
Câu 2: Tác hại của sâu, bệnh với cây trồng là gì? Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại? Hãy kể tên các phương pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?
Câu 3: Giống cây trồng có vai trò gì? Nêu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
Câu 4: Đất trồng là gì? Nêu vai trò và thành phần chính của đất trồng? Đất cát, đất thịt, đất sét có ứng dụng gì trong đời sống? Tại sao?
tk
1.Có 3 mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng đó là:
– Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tình trạng điển hình của giống.
– Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà.
– Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất.
2. - Giâm cành:
+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.
-Triết cành:
+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.
-Ghép mắt,ghép cành:
+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)
Kể tên một số giống cây trồng được tạo ra bằng công nghệ tế bào mà em biết.
Một số giống cây được tạo từ công nghệ tế bào như:
- Giống cà chua lai VT15 có khả năng chịu nhiệt, cho năng suất cao và kháng virus xoăn vàng.
- Giống ổi MT1 không có hạt, dễ trồng ở nhiều loại đất, có thể cho quả quanh năm.
- Giống thanh long LĐ5 có ruột màu tím, cho năng suất cao.
câu 1:Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt
câu 2:Tác hại của sâu, bệnh với cây trồng là gì? Nêu khái niệm côn trùng và bệnh cây?Hãy kể tên các phương pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?
câu 3:Giống cây trồng có vai trò gì?Nêu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng
câu 4:Đất trồng là gì? Nêu vai trò và thành phần chính của đất trồng? Đất cát, đất thịt, đất sét có ứng dụng gì trong đời sống? Tại sao?
Câu 1: _ Vai trò của trồng trọt:
+ Cung cấp thức ăn cho người.
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
+ Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu.
_Nhiệm vụ của trồng trọt:
+ Đẩy mạnh trồng trọt.
+ Đảm bảo đời sống của nhân dân và phục vụ chăn nuôi.
+ Phát triển các loại cây trồng làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến như: chế biến rau, củ, quả, công nghiệp làm giấy, các sản phẩm từ cao su.
+ Đẩy mạnh trồng các cây đặc sản, lấy nguyên liệu cho xuất khẩu như: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, hạt điều,...
Câu 2:_Tác hại của sâu, bệnh với cây trồng:
Sâu bệnh phá hại làm cây trồng sinh trưởng kém, giảm năng suất và chất lượng nông sản.
_Khái niệm về côn trùng:côn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp.
_Khái niệm về bệnh cây:bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây.
_Các phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại:
+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại.
+ Biện pháp thủ công.
+ Biện pháp hóa học.
+ Biện pháp sinh học.
+ Biện pháp kiểm dịch thực vật.
Câu 3: _Vai trò của giống cây trồng: góp phần tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ gieo trồng trong một năm.
_Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây đột biến, phương pháp cấy mô.
Câu 4:_Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có thể sinh sống
_Vai trò của đất trồng: cung cấp oxi, nước, dinh dưỡng cho cây, giữ cho cây đứng vững.
_Thành phần chính của đất trồng: phần khí, lỏng, rắn.
_vd: Đất thịt giàu chất dinh dưỡng cho cây trồng vì đất có các hạt nhỏ và nhiều mùn.
Ưu điểm của nhân giống vô tính so với trồng bằng hạt. Kể các phương pháp nhân giống vô tính hoa và cây cảnh
- Quan sát củ dong ta, củ gừng. Tìm những đặc điểm giống nhau giữa chúng?
- Quan sát kĩ củ su hào và củ khoai tây. Ghi lại những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng.
- Thân củ có đặc điểm gì? Chức năng của thân củ đối với cây?
- Kể tên một số cây thuộc thân củ và công dụng của chúng?
- Thân rễ có đặc điểm gì? Chức năng của thân rễ đối với cây?
- Kể tên một số cây thuộc loại thân rễ và nêu công dụng, tác hại của chúng?
- Lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng 3 cạnh. Nhận xét?
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng gì ?
- Kể tên một số cây mọng nước mà em biết?
- Củ dong ta và củ gừng giống nhau: đều phình to chữa chất dinh dưỡng, chúng đều có lá, chồi ngọn, chồi nách.
- Củ khoai tây và củ su hào giống nhau đều to, tròn. Khác nhau củ khoa tây mọc dưới mặt đất, củ su hào mọc trên mặt đất.
- Thân củ có đặc điểm: Thân phình to, nằm trên mặt đất, chứa chất dinh dưỡng dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.
- VD thân củ: khoai tây, su hào dùng làm thức ăn cho con người.
- Thân rễ : Thân phình to , có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Cây thân rễ như củ nghệ, gừng, dong ta công dụng làm thực phẩm cho con người.
- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.
→ Nhận xét: Thân cây có chứa nước dữ trữ cho các hoạt động sống của cây.
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước cho cơ thể.
- Ví dụ cây mọng nước: Nha đam, cây thuốc bỏng.
Câu 1:
Nêu cách sản suất giống cây trồng mà em biết ở gia đình, địa phương ?
Câu 2:
Nêu 1 trong phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính mà em biết ?
Câu 1: Trong nhà bạn Vân trồng rất nhiều chậu cây cảnh, theo em cây cảnh trồng trong nhà thì có xanh tốt không? Tại sao?
Câu 2: Rễ có mấy miền?nêu chức năng của mỗi miền?
Câu 3: Em hãy kể tên 10 cây có rễ biến dạng mà em biết
Câu 4: Em hãy kể tên một số loại rễ biến dạng và chức năng của chúng? Cho ví dụ minh hoa.
tham khảo :))
Câu 1: Nhiều loại cây cảnh trồng ở chậu trong nhà mà vẫn xanh tốt vì các cây cảnh trồng trong nhà chủ yếu là cây ưa bong, ánh sáng yếu vẫn đủ cho lá quang hợp Câu 2: Rễ mọc trong đất gồm 4 miền: Đề kiểm tra Sinh học 6 có đáp ánCác miền của rễ Chức năng chính của từng miềnMiền trưởng thành có các mạch dẫn Dẫn truyềnMiền hút có các lông hút Hấp thụ nước và muối khoángMiền sinh trưởng ( nơi tế bào phân chia) Làm cho rễ dài raMiền chóp rễ Che chở cho đầu rễCâu 3 : Củ sắn, củ cải, củ cà rốt, cây trầu không, hồ tiêu, tầm gửi, dây tơ hồng, cây bụt mọc, bần, mắm Câu 4 : Một số loại rễ biến dạng là - Rễ củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ Ví dụ : củ sắn, củ cải - Rễ móc giúp cây leo lên cao nhận được nhiều ánh sáng Ví dụ : cây trầu không, cây hồ tiêu - Rễ thở giúp cây tăng khả năng hô hấp khi sống trong môi trường thiếu không khí do ngập nước Ví dụ : cây bần, cây mắm - Giác mút đối với cây kí sinh như tư hồng, tầm gửi rễ biến thành giác mút lấy thức ăn từ cây chủ cung cấp cho câytham khảo
Câu 1: Nhiều loại cây cảnh trồng ở chậu trong nhà mà vẫn xanh tốt vì các cây cảnh trồng trong nhà chủ yếu là cây ưa bong, ánh sáng yếu vẫn đủ cho lá quang hợp
Câu 2: Rễ mọc trong đất gồm 4 miền: Đề kiểm tra Sinh học 6 có đáp ánCác miền của rễ Chức năng chính của từng miềnMiền trưởng thành có các mạch dẫn Dẫn truyềnMiền hút có các lông hút Hấp thụ nước và muối khoángMiền sinh trưởng ( nơi tế bào phân chia) Làm cho rễ dài raMiền chóp rễ Che chở cho đầu rễ
Câu 3 : Củ sắn, củ cải, củ cà rốt, cây trầu không, hồ tiêu, tầm gửi, dây tơ hồng, cây bụt mọc, bần, mắm
Câu 4 : Một số loại rễ biến dạng là - Rễ củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ Ví dụ : củ sắn, củ cải - Rễ móc giúp cây leo lên cao nhận được nhiều ánh sáng Ví dụ : cây trầu không, cây hồ tiêu - Rễ thở giúp cây tăng khả năng hô hấp khi sống trong môi trường thiếu không khí do ngập nước Ví dụ : cây bần, cây mắm - Giác mút đối với cây kí sinh như tư hồng, tầm gửi rễ biến thành giác mút lấy thức ăn từ cây chủ cung cấp cho cây
1/ Trong nhà bạn Vân trồng rất nhiều chậu cây cảnh, theo em cây cảnh trồng trong nhà thì có xanh tốt vì các cây cảnh trồng trong nhà chủ yếu là cây ưa bong, ánh sáng yếu vẫn đủ cho lá quang hợp
2/
Miền 1 : miền trưởng thành
Chức năng : dẫn truyền
Miền 2 : miền hút
Chức năng : hấp thụ nước và muối khoáng
Miền 3 : miền sinh trưởng
Chức năng : cho rễ dài ra
Miền 4 : miền chóp rễ
Chức năng : che chỡ cho đầu của rễ
3/củ sắn, củ cải,củ cà rốt,hồ tiêu, trầu không,...
4//Rễ củ: Củ cải, cà rốt,khoai lang,sắn dây,..
- Rễ móc: Trầu không, hồ tiêu,...
- Rễ thở: Bần, mắm, bụt mọc,...
- Rễ giác mút: Tầm gửi, tơ hồng,...
Hãy kể thêm các thành tựu tạo giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai cao ở Việt Nam và trên thế giới mà em biết.
Các thành tựu tạo giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai cao ở Việt Nam và trên thế giới:
- Lai lợn Lađrat Ấn Độ với lợn Ỉ Móng Cái tạo lợn có ưu thế lai năng suất cao 1 tạ/10 tháng tuổi. Tỉ lệ nạc > 40%.
- Tạo giống cà chua HT.42 có chất lượng cao, khẩu vị ngọt, quả chắc, có thể cát giữ và vận chuyển mà không gây hỏng.
- Tạo giống lúa mới HTY100, cho gạo thơm ngon,cơm mềm.