1 gen có N=2400 có Ạ=3/2 G phần tử có đột biến liên quan đến 1 liên kết hiđrô. Trong đó N không đổi
Ạ đồng biến trên thuộc loại đồng biến nào
B số nu của từng loại đồng biến
Gen D có 186 Nu loại G và có 1068 liên kết H.Gen đột biến d hơn gen D 1 liên kết H,nhưng chiều dài của 2 gen bằng nhau.
a)Đây là dạng đột biến nào và liên quan đến bao nhiêu cặp Nu.
b)Xác định số lượng từng loại Nu trong gen D và gen d.
a. + Gen đột biến d nhiều hơn gen D 1 liên kết H, nhưng chiều dài của 2 gen bằng nhau
→ Đột biến thay thế 1 cặp AT = 1 cặp GX
b. Gen D có G = 186 nu = X + Số liên kết H = 2A + 3G = 1068 liên kết
Suy ra A = T = 255 nu
+ Gen d có: A = T = 255 - 1 = 254 nu
G = X = 186 + 1 = 187 nu
Gen M có 2400 Nucleotit có nucleotit loại A=400, gen M bị đột biến thành gen . Sau đột biến gen M có 2398 Nucleotit, đồng thời thấy giảm 3 liên kết Hidro so với gen M.
a: xác định dạng đột biến của gen M
b: tính số lượng từng loại nucleotit có trong gen M và trong gen m
gen M bị đột biến còn 2398 nu tức là mất đi 1 cặp nu
và bị giảm 3 liên kết hidro nên vậy là mất đi cặp G-X
a ) dạng đột biến : mất 1 cặp G-X
b ) A = T = 400,
G = X = (2400/2) - 400 -1 = 799
gen D có 2400 Nu, T (timin) chiếm 15% tổng số các loại Nu. Gen đột biến d nhiều hơn gen D một liên kết Hidro nhưng chiều dài 2 gen bằng nhau.
a. Đột biến trên thuộc dạng nào của đột biến gen.
b. Xác định số lượng các loại Nu trong gen D, gen d
giúp mình nha T-T
a. - Chiều dài 2 gen bằng nhau → ĐB thay thế ( Vì không làm thay đổi số lượng nu → Không thay đổi chiều dài gen )
- Nhiều hơn 1 liên kết H → Thay thế 1 cặp G - X = 1 cặp A - T
⇒ Dạng ĐB thay thế 1 cặp G - X = A - T
b. - Xét gen D
Ta có : A = T = 15% = 360 nu
→ G = X = \(\dfrac{2400-360.2}{2}=840\) nu
- Gen d :
A = T = 359 nu
G = X = 841 nu
Học tốt nhaa
a.
Gen đột biến d nhiều hơn gen D một liên kết Hidro nhưng chiều dài 2 gen bằng nhau
-> Đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng G - X
b.
Xét gen D
N = 2400 nu
A = T = 15% . 2400 = 360 nu
G = X = 2400 : 2 - 360 = 840 nu
Xét gen d:
A = T = 360 - 1 = 359 nu
G = X = 840 + 1 = 841 nu
Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Cho các phát biểu sau:
1. Số lượng nuclêôtit của từng loại gen B là A=T=300; G=X=900.
2. Số lượng nuclêôtit của từng loại gen b là A=T=301; G=X=899.
3. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là 2699 liên kết.
4. Dạng đột biết xảy ra là mất một cặp nuclêôtit G-X nên số lượng liên kết hidro của alen b giảm so với gen B.
5. Dạng đột biến xảy ra là thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Đây là dạng đột biến có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong protein và làm thay đổi chức năng của protein.
Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Gen B:
A + G = 1200
A = 3G
=> A = T = 900; G = X = 300.
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A+3G = 2.901 + 3.299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
một gen có chiều dài 0,44302μm và có số nucleotit loại ađêin chiếm 30% tổng số nu của gen. Một đột biến xảy ra làm gen đột biến hơn gen chưa đột biến 1 liên kết hidro nhưng 2 gen có chiều dài bằng nhau.
a) đột biến thuộc dạng nào của đột biến genvaf liên quan đến bao nhiêu cặp nu
b) tính số nucleotit mỗi loại trong gen bình thường và gen đột biến
c) số lượng ,thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen bình thường và gen đột biến tổng hợp có gì giống và khác nhau
Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Cho các phát biểu sau:
1. Số lượng nucleotit từng loại của gen B là A = T = 300; G=X=900.
2. Số lượng nucleotit từng loại của gen b là A = T = 301; G = X = 899
3. Tổng số liên kết hidro của alen b là 2699 liên kết.
4. Dạng đột biến xảy ra là mất một cặp nucleotit G-X nên số lượng liên kết hidro của alen b giảm so với
gen B
5. Dạng đột biến xảy ra là thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Đây là dạng đột biến có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong protein và làm thay đổi chức năng của protein.
Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án B.
Gen B: A + G = 1200; A = 3G
" A = T = 900; G = X = 300
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Cho các phát biểu sau:
1. Số lượng nucleotit từng loại của gen B là A = T = 300; G=X=900.
2. Số lượng nucleotit từng loại của gen b là A = T = 301; G = X = 899
3. Tổng số liên kết hidro của alen b là 2699 liên kết.
4. Dạng đột biến xảy ra là mất một cặp nucleotit G-X nên số lượng liên kết hidro của alen b giảm so với
gen B
5. Dạng đột biến xảy ra là thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Đây là dạng đột biến có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong protein và làm thay đổi chức năng của protein.
Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án B.
Gen B: A + G = 1200; A = 3G
" A = T = 900; G = X = 300
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
một gen có chiều dài 4080 A° trong gen đó có số Nu loại G bằng 3/2 loại Không bổ sung với nó .a, Gen nói trên có bao nhiêu liên kết hiđrô hidro .b,Nếu gen nói trên bị đột biến sau đột biến có chiều dài chiều dài ngắn hơn gen ban đầu 10,2A° và kém hơn 6 liên kết
a)Tổng số nu của gen : \(N=\dfrac{2L}{3,4}=\dfrac{2.4080}{3,4}=2400 \left(nu\right)\)
Nu loại G = \(\dfrac{3}{2}\) loại ko bổ sung vs nó => G = \(\dfrac{3}{2}\) A (1)
Lại có : 2A + 2G = 2400
Thay (1) vào phương trình ta có :
2A + 2 x \(\dfrac{3}{2}\) A = 2400
=> A = 120
Vậy A = T = 120 nu
G = X = 1080 nu
Gen trên có số lk H lak : \(2A+3G=2.120+3.1080=3480\left(lk\right)\)
b) ( Do đề ko có câu hỏi nên mik đoán đề vak trl tất cả những j có thể lấy ở dữ kiện của đề nha )
Gen mới sau khi đột biến ngắn hơn gen cũ 10,2 Ao -> Đột biến mất 3 cặp nu
Gen mới kém gen ban đầu 6 lk H
=> Đột biến mất 3 cặp G - X
-> Số nu gen mới sau khi đột biến : A = T = 120 nu
G = X = 1080 - 3 = 1077 nu
một gen dài 5100 angstron,có 3600 liên kết hiđrô. gen này bị đột biến động chạm tới một cặp nu. Nêu sự đột biến làm cho số liên kết hiđrô thay đổi thì số lượng từng loại nu của gen mới bằng bao nhiêu
Tổng số nu của gen
\(N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\)
Có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}2A+2G=3000\\2A+3G=3600\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=900\left(nu\right)\\G=X=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Nêu sự đột biến làm cho số liên kết hiđrô thay đổi thì số lượng từng loại nu của gen mới
- Đột biến mất 1 cặp A - T \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=899\left(nu\right)\\G=X=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
- Đột biến mất 1 cặp G - X \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=900\left(nu\right)\\G=X=599\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
- Đột biến thêm 1 cặp A - T \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=901\left(nu\right)\\G=X=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
- Đột biến thêm 1 cặp G - X \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=900\left(nu\right)\\G=X=601\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
- Đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng G - X \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=899\left(nu\right)\\G=X=601\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
- Đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng A - T \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=901\left(nu\right)\\G=X=599\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)