Môi trường sống và khả năng di chuyển của con sun lần lượt là gì?
A. Sống ở nước ngọt, cố định.
B. Sống ở biển, di chuyển tích cực.
C. Sống ở biển, cố định.
D. Sống ở nước ngọt, di chuyển tích cực.
Môi trường sống và khả năng di chuyển của con sun lần lượt là gì?
A. Sống ở nước ngọt, cố định.
B. Sống ở biển, di chuyển tích cực.
C. Sống ở biển, cố định.
D. Sống ở nước ngọt, di chuyển tích cực.
Đáp án C
Môi trường sống và khả năng di chuyển của con sun lần lượt là sống ở biển, cố định
giúp tớ lm đề cương với các cậu ơi !! T^T
Câu 1: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?
A. Có khả năng di chuyển B. Có diệp lục C. Tự dưỡng D. Có cấu tạo tế bào
Câu 2: Môi trường sống của thủy tức là gì?
A. Nước ngọt B. Nước mặn C. Nước lợ D. Trên cạn
Câu 3: Mỗi ngày, sán lá gan đẻ bao nhiêu trứng?
A. 1000 trứng B. 2000 trứng C. 3000 trứng D. 4000 trứng
Câu 4: Sán lá gan bám vào vật chủ nhờ cơ quan nào?
A. Chân giả B. Lông bơi C. Giác bám D. Lỗ miệng
Câu 5: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?
A. Lớp vỏ cutin B. Di chuyển nhanh C. Có hậu môn D. Cơ thể hình ống
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng.
A. Đỉa sống ở nước lợ ký sinh. B. Giun đất sống nơi đất khô ráo, cố định.
C. Rươi sống nước lợ tự do. D. Giun đỏ sống ao, hồ di chuyển
Trong những đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở trùng kiết lị? 1. Đơn bào, dị dưỡng. 2. Di chuyển bằng lông hoặc roi. 3. Có hình dạng cố định. 4. Di chuyển bằng chân giả. 5. Có đời sống kí sinh. 6. Di chuyển tích cực.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án A
Những đặc điểm có ở trùng kiết lị là: đơn bào, dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả; có đời sống kí sinh
Trong những đặc điểm sau, những đặc điểm nào có ở trùng kiết lị?
1. Đơn bào, dị dưỡng.
2. Di chuyển bằng lông hoặc roi.
3. Có hình dạng cố định.
4. Di chuyển bằng chân giả.
5. Có đời sống kí sinh.
6. Di chuyển tích cực.
Số phương án đúng là
A. 3
B. 4.
C. 5
D. 6
Ở một loài côn trùng ngẫu phối, alen A quy định thân đen, alen a quy định thân trắng. Một quần thể ban đầu (P) có tần số alen A và a lần lượt là 0,4 và 0,6. Do môi trường bị ô nhiễm nên bắt đầu từ đời F1, khả năng sống sót của các kiểu hình trội đều bằng nhau và bằng 25%, khả năng sống sót của kiểu hình lặn là 50%. Cấu trúc di truyền của quần thể ở F2
A. 0,04AA : 0,12Aa : 0,18aa
B. 0,09AA : 0,41Aa : 0,5aa
C. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa
D. 0,41AA : 0,09Aa : 0,5aa
-Vì sao nhiều loại cây lại rụng lá về mùa đông ?
-Nếu di chuyển động vật như chim cánh cụt sống ở Nam cực (nơi có nhiệt độ môi trường rất thấp) về nơi có khí hậu nóng (ở vùng nhiệt đới) liệu chúng có sống được không ? Vì sao ?
Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá.
Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây.
Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống.
Ở miền nhiệt đới tuy không quá lạnh giá, nhưng vào mùa đông, khí hậu rất khô hanh, nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá.
nhiều loài cây rụng lá về mùa đông.Vifkhi nhiệt độ môi trường xuống quá thấp nhiều loài cây rụng bớt lá qua đó làm giảm tiếp súc với môi trường và làm giảm thoát hơi nước trên bề mặt lá
1- Vì vào mùa đông, môi trường thường khô nên cây rộng là để giảm thiếu sự thoát hơi nước, giữ nước để nuôi sống cơ thể cây.
Những con vật thuộc lớp bò sát là gì?
Môi trường sống của rắn hổ mang ở đâu?
Tắc kè di chuyển như thế nào?
Mn giúp e vs ạ e cần gấp lắm ak:((
Câu 1 : Hiện tượng hô hấp kép ở chim là gì ?
Câu 2 : Bộ ăn sâu bọ có đặc điểm gì ?
Câu 3 : Nhóm động vật nào chưa có bộ phận di chuyển có đời sống bám cố định đã học?
Câu 1: Hiện tượng hô hấp kép ở chim là hiện tượng không khí qua phổi 2 lần
Câu 2: Thị giác kém phát triển, khứu giác rất phát triển, trên mõm có nhiều lông xúc giác. Chi trước của thú ăn sâu bọ ngắn, bàn tay xòe rộng, các ngón tay to khỏe để đào hang. Thú ăn sâu bọ thường là những loài có ích vì chúng chuyên ăn sâu bọ phá hại hoa màu và lương thực
Câu 3: Đó là nhóm động vật thủy tức gồm thủy tức, sứa, hải quỳ, san hô,...
Chúc bạn học tốt!