Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thành Trung Nguyễn
Xem chi tiết
Q Player
24 tháng 12 2021 lúc 20:25

+ P hóa trị 5

   Al hóa trị 3

+ K hóa trị 1

   Ca hóa trị 2

+Fe hóa trị 3

Yến Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
29 tháng 7 2021 lúc 14:29

a) Quy tắc về hóa trị: Trong công thức háo học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

 

Huỳnh Thị Thanh Ngân
29 tháng 7 2021 lúc 14:33

b) 

a     II

Na2O

2.a=1. II

\(\Rightarrow\)\(a=\dfrac{1.II}{2}=I\)

Vậy Na có hóa trị I

Đào Vũ Minh Đăng
30 tháng 7 2021 lúc 22:36

a) Quy tắc về hóa trị: Trong công thức háo học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

Nguyễn Thị Kim Thư
Xem chi tiết

Câu 1:

\(\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(NO_3\right)^I_3\\ QTHT:I.3=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:Na^I_2S^a\\ QTHT:2.I=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\\ \Rightarrow S\left(II\right)\)

Câu 2:

- CTHH MgCl2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là Mg và Cl.

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số nguyên tử Cl: 1:2

\(PTK_{MgCl_2}=NTK_{Mg}+2.NTK_{Cl}=24+35,5.2=95\left(\text{đ}.v.C\right)\)

- CTHH Zn(NO3)2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 3 nguyên tố hoá học: Zn, N, O

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số nguyên tử N: Số nguyên tử O= 1:2:6

\(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Zn}+2.\left(NTK_N+3.NTK_O\right)\\ =65+2.\left(14+3.16\right)=189\left(\text{đ}.v.C\right)\)

Câu 3:

1) 

\(\text{Đ}\text{ặt}:Al^{III}_xO^{II}_y\left(x,y:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:x.III=y.II\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2O_3\\ PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(\text{đ}.v.C\right)\)

2)

\(\text{Đ}\text{ặt}:Ca^{II}_a\left(OH\right)^I_b\\ QTHT:a.II=b.I\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=1;b=2\\ \Rightarrow CTHH:Ca\left(OH\right)_2\\ PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=NTK_{Ca}+2.NTK_O+2.NTK_H\\ =40+2.16+2.1=74\left(\text{đ}.v.C\right)\)

3)

\(\text{Đ}\text{ặt}:C^{IV}_mO^{II}_n\\ QTHT:m.IV=II.n\\ \Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow m=1;n=2\\ \Rightarrow CTHH:CO_2\\ PTK_{CO_2}=NTK_C+2.NTK_O=12+2.16=44\left(\text{đ}.v.C\right)\)

toi ngu qua
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 12:08

gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)

vậy \(x\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(C\) hóa trị \(IV\)

b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)

c)

\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 12:10

à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!

\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(C\) hóa trị \(II\)

Khai Hoan Nguyen
27 tháng 10 2021 lúc 12:05

a) C có hóa trị lần lượt là: IV, II, IV

b) Các nhóm nguyên tử có hóa trị lần lượt là: I, II, I

 

Mun SiNo
Xem chi tiết
hưng phúc
13 tháng 11 2021 lúc 20:07

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{N_2}\overset{\left(II\right)}{O_5}\)

Ta lại có: \(x.2=II.5\)

\(\Leftrightarrow x=V\)

Vậy hóa trị của N trong N2O5 là (V)

b. Ta có: \(\overset{\left(III\right)}{Al}\overset{\left(a\right)}{\left(NO_3\right)_3}\)

Ta lại có: \(III.1=a.3\)

\(\Leftrightarrow a=I\)

Vậy hóa trị của nhóm NO3 trong Al(NO3)3 là (I)

Nguyễn Ngọc Phương Vy
Xem chi tiết
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
6 tháng 11 2021 lúc 20:54

a, 

Ca có hóa trị II

P có hóa trị II

b, \(Mg_3\left(PO_4\right)_2\) cho ta biết Mg hóa trị II còn PO4 có hóa trị III

\(Al_2\left(CO_3\right)_3\)cho ta biết Al hóa trị III và CO3 có hóa trị II

Khách vãng lai đã xóa
Cíu iem
Xem chi tiết
hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 11:25

a. N(IV)

b. Ca(II)

c. Mg(II)

nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 11:27

a) Gọi hóa trị N là x.

    Ta có: \(1\cdot x+2\cdot\left(-2\right)=0\Rightarrow x=4\)

b)Ta có: \(1\cdot x=2\cdot1\Rightarrow x=2\)

   Ca có hóa trị ll.

c) Ta có: \(1\cdot x=2\cdot1\Rightarrow x=2\)

   Mg có hóa trị ll.

Liah Nguyen
28 tháng 10 2021 lúc 11:27

a, Gọi hóa trị của Nito trong công thức NO2 là a

Ta có: 1 . a = 2.II → a = IV
Vậy hóa  trị của Nito trong công thức NO2 là IV

b, Gọi hóa trị của Canxi trong công thức Ca(NO3)2 là b

Ta có: 1 . b = 2. I → b = II

 Vậy hóa trị của Canxi trong công thức Ca(NO3)2 là II

c, Gọi hóa trị của Magie trong công thức hóa học MgSO4 là c

Ta có: 1 . c = 1. II → c =II

Vậy  hóa trị của Magie trong công thức hóa học MgSO4  là II

Nhi Yến
Xem chi tiết
Đan Vũ
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
24 tháng 10 2021 lúc 13:31

a) Fe hóa trị III

b) Cu hóa trị III

c) Cu hóa trị II

d) Ba hóa trị II