Những câu hỏi liên quan
Hoang Minh Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 23:41

Bài 1: 

\(S=\dfrac{12+20}{2}\cdot8=16\cdot8=128\left(cm^2\right)\)

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
13 tháng 4 2021 lúc 11:21

Độ dài đáy CD là: 4 x 2 = 8 cm

Diện tích hình thang cân ABCD là: (4+8)x3:2 = 18 cm2

Dang Khoa ~xh
13 tháng 4 2021 lúc 11:21

Độ dài đáy CD là:

 4 x 2 = 8 (cm)

Diện tích hình thang cân ABCD là:

 3 x ( \(\dfrac{4+8}{2}\)) = 18 (cm2)

Đáp số: 18 cm2

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 12:30

Độ dài đáy CD là: 4 x 2 = 8 cm

Diện tích hình thang cân ABCD là: (4+8)x3:2 = 18 cm2

Hoang Minh Ha
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn
6 tháng 11 2021 lúc 9:13

Độ dài cạnh CD là:

4.2=8(cm)

S hình thang cân là:

(4+8).3:2=18(cm2)

               Đ/S:.....

VÕ THỊ HƯƠNG
29 tháng 11 2021 lúc 8:29

Lời giải: Độ dài đáy CD gấp đôi độ dài đáy AB nên độ dài đáy CD là: 4 . 2 = 8 (cm) Ta có: AB = 4 cm; CD = 8 cm; AH = 3 cm. Do đó diện tích hình thang cân ABCD là: Cho hình thang cân ABCD có độ dài đáy AB bằng 4 cm, độ dài đáy CD gấp đôi độ dài đáy AB Vậy diện tích hình thang cân ABCD là 18cm2

Không cần Bít
Xem chi tiết
Edogawa Conan
23 tháng 1 2021 lúc 6:25

A B C D H

Ta có: SABC=28cm2 => \(AB=\frac{28\times2}{8}=7cm\) 

Mà đáy lớn gấp đáy bé 2,5 lần => \(BC=2,5\times7=17,5cm\)

Khách vãng lai đã xóa
Không cần Bít
Xem chi tiết
just little
14 tháng 5 2018 lúc 20:24

mk không chép trên mạng nhé tự làm đó ko bt đúng hay không

đáy bé : 28x2:8=7 ( cm )

đáy lớn : 7 x 2.5 = 17.5 ( cm )

ds : 7cm và 17.5 cm

Nguyen Ngoc Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên An
Xem chi tiết
Đồng Huy Hùng
29 tháng 11 2021 lúc 11:36

Độ dài cạnh CD là: 9.2 – 6 = 18 – 6 = 12 cm.

Độ dài hai cạnh bên AD bằng CB và bằng: 12 – 7 = 5 cm.

Chu vi hình thang cân ABCD là: 6 + 5 + 12 + 5 = 28 cm.

Vậy chu vi hình thang cân ABCD là 28cm.

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Lương Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Trường Kiên
5 tháng 6 2017 lúc 7:44

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

Nguyễn Thị Bích Ngọc
9 tháng 7 2019 lúc 18:35

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath