Thực hiện như yêu cầu thí nghiệm trang 66 SGK và hoàn thành bảng sau:
Làm thí nghiệm như hình 1, 2 trang 70 SGK và hoàn thành bảng sau:
Mô tả cách tiến hành thí nghiệm | Nhận xét hiện tượng và kết luận |
Dùng hai cây nến như nhau và hai lọ thủy tinh không bằng nhau. Hình 1: lọ nhỏ Hình 2: lọ to |
Cây nến trong hình 1 sẽ tắt nhanh hơn, cây nến trong hình 2 sẽ cháy lâu hơn. Bởi vì lọ to chứa nhiều không khí hơn. |
Làm thí nghiệm Tìm hiểu xem nước chảy thế nào (hình 4 trang 43 SGK) và hoàn thành bảng sau:
Dụng cụ và cách tiến hành | Nhận xét và kết luận |
Đổ nước lên mặt một tấm kính được đặt nghiêng trên một khay nằm ngang. | Nước chảy từ khay xuống từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía. |
Nghiên cứu thí nghiệm 2 trong SGK/13 Hóa 8 và hoàn thành yêu cầu trong bản tường trình theo mẫu sau: (trình bày bản tường trình vào giấy A4)
Bản tường trình hóa học: Bài thực hành số...
Stt | Tên TN | Dụng cụ, hóa chất | Cách tiến hành | Dự đoán hiện tượng | Hiện tượng | Viết PTHH, giải thích | Kết luận |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
|
|
|
Trong đó: cột hiện tượng và kết luận là HS hoàn thành trong tiết học. Các cột còn lại, yêu cầu HS hoàn thành trước khi học bài thực hành.
Thí nghiệm về biến đổi vật lí
Chuẩn bị: nước đá viên; cốc thuỷ tinh 250 mL, nhiệt kế, đèn cồn, kiềng sắt.
Tiến hành: Thực hiện thí nghiệm như mô tả trong Hình 2.1.
Quan sát hiện tượng và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Xác định các giá trị nhiệt độ tương ứng với các bước thí nghiệm mô tả hình 2.1
2. Ở quá trình ngược lại, hơi nước ngưng tụ thành nước lỏng, nước lỏng đông đặc thành nước đá. Vậy trong quá trình chuyển thể, nước có biến đổi thành chất khác không?
1. Học sinh thực hiện thí nghiệm và xác định các giá trị nhiệt độ tương ứng với các bước thí nghiệm mô tả trong Hình 2.1.
Kết quả tham khảo:
Bước | a | b | c |
Nhiệt độ | 0oC | 5oC | 100oC |
2. Trong quá trình chuyển thể, nước chỉ bị thay đổi trạng thái, không bị biến đổi thành chất khác.
Dùng đèn chiếu tia sáng tới mặt gương phẳng sao cho tia sáng này đi là là trên mặt bảng chia độ. Hãy quan sát thí nghiệm và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Tia sáng phản xạ có xuất hiện trên mặt phẳng tới không?
2. Quay nửa bên phải của bảng chia độ trở lại vị trí ban đầu, rồi thay đổi góc tới để tìm mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ
3. Rút ra kết luận về mặt phẳng chứa tia sáng phản xạ và mối quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới.
1: Tia phản xạ không xuất hiện trên mặt phẳng tới
2: Góc tới bằng góc phản xạ
3: Kết luận:
-Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng tới.
-Góc phản xạ bằng góc tới.
Tạo bảng tính mới, nhập dữ liệu và định dạng trang tính để có bảng tính tương tự Hình 7, sao chép thành 4 trang tính và thực hiện mỗi yêu cầu sau trên một trang tính:
a) Lọc ra các bạn nữ.
b) Lọc ra các bạn có chiều cao lớn hơn hoặc bằng 1.62 (mét).
c) Lọc ra các bạn có cân nặng nhỏ hơn hoặc bằng 50 (kg).
d) Lọc ra các bạn có chỉ số BMI trên mức trung bình của các bạn trong nhóm.
a)
Bước 1: Chọn một ô tính trong vùng dữ liệu cần lọc.
Bước 2: Chọn thẻ Data.
Bước 3: Chọn lệnh Filter.
Bước 4: Nháy chuột vào nút trong ô tính chứa tiêu đề cột dữ liệu cần lọc (Giới tính).
Bước 5: Nháy chuột chọn giá trị dữ liệu cần lọc (Nữ).
Bước 6: Nháy OK.
b)
Bước 1: Chọn một ô tính trong vùng dữ liệu cần lọc.
Bước 2: Chọn thẻ Data.
Bước 3: Chọn lệnh Filter.
Bước 4: Nháy chuột vào nút trong ô tính chứa tiêu đề cột dữ liệu cần lọc (Chiều cao (m)).
Bước 5: Chọn Number Filters.
Bước 6: Chọn Gather than... và điền 1.62.
Bước 7: Bấm OK
c)
Bước 1: Chọn một ô tính trong vùng dữ liệu cần lọc.
Bước 2: Chọn thẻ Data.
Bước 3: Chọn lệnh Filter.
Bước 4: Nháy chuột vào nút trong ô tính chứa tiêu đề cột dữ liệu cần lọc (Chiều cao (m)).
Bước 5: Chọn Number Filters.
Bước 6: Chọn Less than or Equal To... và điền 50.
Bước 7: Bấm OK
d)
Bước 1: Chọn một ô tính trong vùng dữ liệu cần lọc.
Bước 2: Chọn thẻ Data.
Bước 3: Chọn lệnh Filter.
Bước 4: Nháy chuột vào nút trong ô tính chứa tiêu đề cột dữ liệu cần lọc (Chỉ số BMI).
Bước 5: Chọn Number Filters.
Bước 6: Chọn Above Average.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Bạn không nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước. Hãy suy nghĩ tích cực về thất bại và rút ra kinh nghiệm. Thực tế những người thành công luôn dùng thất bại như là một công cụ để học hỏi và hoàn thiện bản thân. Họ có thể nghi ngờ phương pháp làm việc đã dẫn họ đến thất bại nhưng không bao giờ nghi ngờ khả năng của chính mình. Tôi xin chia sẻ với các bạn về câu chuyện về những người đã tìm cách rút kinh nghiệm từ thất bại của mình để đạt được những thành quả to lớn trong cuộc đời. Thomas Edison đã thất bại gần 10.000 lần trước khi phát minh thành công bóng đèn điện. J.K.Rowling, tác giả của “Harry Potter”, đã bị hơn 10 nhà xuất bản từ chối bản thảo tập 1 của bộ sách. Giờ đây, bộ tiểu thuyết này của bà trở nên vô cùng nổi tiếng và đã được chuyển thể thành loạt phim rất ăn khách. [….] Thất bại không phải là cái cớ để ta chần chừ. Ngược lại, nó phải là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công. câu hỏi 1 : vấn đề vb trên bàn luận là gì?
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Bạn không nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước. Hãy suy nghĩ tích cực về thất bại và rút ra kinh nghiệm. Thực tế những người thành công luôn dùng thất bại như là một công cụ để học hỏi và hoàn thiện bản thân. Họ có thể nghi ngờ phương pháp làm việc đã dẫn họ đến thất bại nhưng không bao giờ nghi ngờ khả năng của chính mình. Tôi xin chia sẻ với các bạn về câu chuyện về những người đã tìm cách rút kinh nghiệm từ thất bại của mình để đạt được những thành quả to lớn trong cuộc đời. Thomas Edison đã thất bại gần 10.000 lần trước khi phát minh thành công bóng đèn điện. J.K.Rowling, tác giả của “Harry Potter”, đã bị hơn 10 nhà xuất bản từ chối bản thảo tập 1 của bộ sách. Giờ đây, bộ tiểu thuyết này của bà trở nên vô cùng nổi tiếng và đã được chuyển thể thành loạt phim rất ăn khách. [….] Thất bại không phải là cái cớ để ta chần chừ. Ngược lại, nó phải là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công. (Trích Tại sao lại chần chừ?, Tác giả Teo Aik Cher) Câu 1: Xác định các PTBĐ đã được sử dụng trong đoạn trích trên. Câu 2: Xác định câu chủ đề của đoạn trích trên. Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. Câu 4: Thông điệp nào trong đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/ chị? Vì sao?
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Bạn không nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước. Hãy suy nghĩ tích cực về thất bại và rút ra kinh nghiệm. Thực tế những người thành công luôn dùng thất bại như là một công cụ để học hỏi và hoàn thiện bản thân. Họ có thể nghi ngờ phương pháp làm việc đã dẫn họ đến thất bại nhưng không bao giờ nghi ngờ khả năng của chính mình. Tôi xin chia sẻ với các bạn về câu chuyện về những người đã tìm cách rút kinh nghiệm từ thất bại của mình để đạt được những thành quả to lớn trong cuộc đời. Thomas Edison đã thất bại gần 10.000 lần trước khi phát minh thành công bóng đèn điện. J.K.Rowling, tác giả của “Harry Potter”, đã bị hơn 10 nhà xuất bản từ chối bản thảo tập 1 của bộ sách. Giờ đây, bộ tiểu thuyết này của bà trở nên vô cùng nổi tiếng và đã được chuyển thể thành loạt phim rất ăn khách. [….] Thất bại không phải là cái cớ để ta chần chừ. Ngược lại, nó phải là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công. (Trích Tại sao lại chần chừ?, Tác giả Teo Aik Cher)
Câu 1: Xác định các PTBĐ đã được sử dụng trong đoạn trích trên.
PTBD:Nghị luận
Câu 2: Xác định câu chủ đề của đoạn trích trên.
Câu chủ đề:Bạn không nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước
Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
ND:Muốn nói cho chúng ta là hãy suy nghĩ tích cực về thất bại và rút ra kinh nghiệm
Câu 4: Thông điệp nào trong đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/ chị? Vì sao?
1 thông điệp của đoạn văn có ý nghĩa tốt đối với em là: Thất bại không phải là cái cớ để ta chần chừ. Ngược lại, nó phải là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công.
Vì trong cuộc sống,chúng ta rất dễ gặp phải những vẫn đề khó khăn nhưng nhiều người lại gục ngã trước khó khăn đó và luôn coi rằng mình không thể vượt qua được .Tuy nhiên cái thất bại không phải là cái cớ để ta chần chừ. Ngược lại, nó phải là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Bạn không nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước. Hãy suy nghĩ tích cực về thất bại và rút ra kinh nghiệm. Thực tế những người thành công luôn dùng thất bại như là một công cụ để học hỏi và hoàn thiện bản thân. Họ có thể nghi ngờ phương pháp làm việc đã dẫn họ đến thất bại nhưng không bao giờ nghi ngờ khả năng của chính mình. Tôi xin chia sẻ với các bạn về câu chuyện về những người đã tìm cách rút kinh nghiệm từ thất bại của mình để đạt được những thành quả to lớn trong cuộc đời. Thomas Edison đã thất bại gần 10.000 lần trước khi phát minh thành công bóng đèn điện. J.K.Rowling, tác giả của “Harry Potter”, đã bị hơn 10 nhà xuất bản từ chối bản thảo tập 1 của bộ sách. Giờ đây, bộ tiểu thuyết này của bà trở nên vô cùng nổi tiếng và đã được chuyển thể thành loạt phim rất ăn khách. Ngôi sao điện ảnh Thành Long đã không thành công trong lần đóng phim đầu tiên ở Hollywood. Thực tế bộ phim Hollywood đầu tay của anh, thất vọng lắm chứ, nhưng điều đó cũng đâu ngăn được anh vùng lên với những phim cực kì ăn khách sau đó như “Giờ cao điểm” hay “Hiệp sĩ Thượng Hải”. Thất bại không phải là cái cớ để ta chần chừ. Ngược lại nó phải là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công. (Trích Tại sao lại chần chừ?, Tác giả Teo Aik Cher, Người dịch: Cao Xuân Việt Khương, An Bình, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr 39,40) Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích 2.Theo tác giả, những người thành công có cách đối mặt như thế nào với thất bại ? 3. Việc tác giả trích dẫn các câu chuyện của Thomas Edison, J.K.Rowling, Ngôi sao điện ảnh Thành Long có tác dụng gì? Câu 4. Anh/ chị rút ra cho mình những bài học gì sau khi đọc đoạn trích trên.