Những câu hỏi liên quan
Đào Minh Thử
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 11 2021 lúc 10:48

a. \(\left\{{}\begin{matrix}I=P:U=100:220=\dfrac{5}{11}A\\R=U:I=220:\dfrac{5}{11}=484\Omega\end{matrix}\right.\)

b. \(U_{den}>U\Rightarrow\) đèn sáng yếu

 \(P'=U'I=110\cdot\dfrac{5}{11}=50\)W

c. \(A=Pt=100\cdot3\cdot30=9000\)Wh = 9kWh

\(\Rightarrow T=A\cdot2000=9\cdot2000=18000\left(dong\right)\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
13 tháng 11 2021 lúc 10:50

\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}\left(A\right)\)

\(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{100}=484\left(\Omega\right)\)

Mắc vào hiệu điện thế 100V thì đèn sẽ sáng yếu hơn

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{110^2}{484}=25\left(W\right)\)

\(A=P.t=100.30.3.60.60=32400000\left(J\right)=9\left(kWh\right)\)

Tiền điện phải trả: \(2000\times9=18000\left(đ\right)\)

Bình luận (0)
Ngân Hạnh
Xem chi tiết
Chau Pham
Xem chi tiết
creeper
29 tháng 10 2021 lúc 14:06

a) Điện trở của đèn là :R=U^2/P=220^2/40=1210 ôm
khi đèn hoạt động thì điện năng dc chuyển hóa thành quang năng.
b)công suất tiêu thụ của đèn là :P=U^2/R=200^2/1210=4000/121 ôm
do vậy đèn không sáng bt
cường độ dòng điện khi đó là:I=P/U=4000/121/200=20/121 A
điện năng tiêu thụ trong 5 phút là:Q=I^2*R*t=20/121^2*1210*5*60=19834 J

Bình luận (0)
Collest Bacon
29 tháng 10 2021 lúc 14:08

Tham khảo :

a) Điện trở của đèn:

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{40}=1210\Omega\)

Khi có dòng điện qua đèn, điện trở trong đèn nóng lên và phát sáng. Sự chuyển hóa năng lượng khi đèn hoạt động là chuyển điện năng thành nhiệt năng.

b) Khi mắc đèn vào nguồn điện 220 V, hiệu điện thế qua đèn bằng hiệu điện thế định mức của đèn, đèn sáng bình thường.

Công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất định mức bằng 40 W.

Điện năng đèn tiêu thụ trong 5 phút:

A=Pt=40.5.60=12000(J)=12(kJ)

Bình luận (0)
-26-Trần Bạch Quang 7/7
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2023 lúc 12:46

a)Đèn sáng yếu hơn mức bình thường do mắc vào mạch điện \(110V< 220V\).

Khi đèn hoạt động bình thường:

Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{60}=\dfrac{2420}{3}\Omega\)

Dòng điện qua đèn: \(I=\dfrac{U}{R_Đ}=\dfrac{110}{\dfrac{2420}{3}}=\dfrac{3}{22}A\)

b)Công suất đèn tiêu thụ: \(P=U\cdot I=110\cdot\dfrac{3}{22}=15W\)

Bình luận (1)
lê thuận
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
23 tháng 10 2023 lúc 18:41

TT:
\(U=220V\)

\(\text{ ℘}=100W\)

_________

a) \(U_{\text{nguồn}}=?V\)

b) \(t_n=4\left(h\right)\)

\(A=?kWh\)

a) Để bóng đèn sáng bình thường thì cần mắc HĐT là 220V 

Điện trở của bóng đèn là: 

\(R=\dfrac{U^2}{\text{ ℘}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

b) Trong 1 tháng (30 ngày) thì bóng đèn hoạt động số giờ là:

\(t=30\cdot4=120\left(h\right)\)

Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày) là:

\(A=\text{ ℘}\cdot t=100\cdot120=12000Wh=12kWh\)

Bình luận (0)
Bùi Thùy Linh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
13 tháng 10 2021 lúc 22:30

Điện trở đèn 1: \(R_1=\dfrac{U_1^2}{_1}=\dfrac{220^2}{100}=484\left(\Omega\right)\)

Điện trở đèn 2: \(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{220^2}{60}=\dfrac{2420}{3}\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_2=484+\dfrac{2420}{3}=\dfrac{3872}{3}\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{\dfrac{3872}{3}}=\dfrac{15}{88}\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}P_1=I^2.R_1=\left(\dfrac{15}{88}\right)^2.484=14,0625\left(W\right)\\P_2=I^2.R_2=\left(\dfrac{15}{88}\right)^2.\dfrac{2420}{3}=23,4375\left(W\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Ngoc Anhh
Xem chi tiết
❤️Hoài__Cute__2007❤️
8 tháng 10 2018 lúc 20:41

a)ta có:

điện trở của đèn một là:

Rđ1=(Uđm1)2Pđm1=484ΩRđ1=(Uđm1)2Pđm1=484Ω

đèn trở của đèn hai là:

Rđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000ΩRđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000Ω

⇒Rđ2>Rđ1⇒Rđ2>Rđ1

b)ta có:

điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R=R1+R2=1484Ω

⇒I=UR≈0.148A⇒I=UR≈0.148A

mà I=I1=I2

⇒P1=I21R1=10,6W⇒P1=I12R1=10,6W

⇒P2=I22R2=21,904W⇒P2=I22R2=21,904W

⇒⇒ đén hai sáng hơn

ta lại có:

1h=3600s

điện năng mạch sử dụng trong 1h là:

A=Pt=U2Rt=117412,3989J

Bình luận (0)
Dương Ngọc Thắng
8 tháng 10 2018 lúc 20:45

a) Số giờ thắp sáng trong 30 ngày là 30.4 = 120 h 
Điện năng sử dụng là 100.120 = 12000 Wh = 12 kWh 
b) P = U²/R => R = U² / P = 220² / 100 = 484 Ω 
R = 484 + 484 = 968 Ω 
I qua mỗi đèn bằng nhau khi nối tiếp 
I = U/R = 220 / 968 = 5/22 A 
UĐ1 = UĐ2 = 5/22.484 = 110 V 
P mạch = UI = 5/22.220 = 50W 
P đèn = 110.5/22 = 25W 

c) Nếu thêm bóng đèn nữa ta có 
RĐ3 = U² / P = 220² / 75 = 1936/3 Ω 
Rtd = 968 + 1936/3 = 4840/3 Ω 
I của mạch = 220 / 4840/3 = 3/22 A 
I Đ1 = I đèn 2 = 100 / 220 = 5/11 A 
I Đ3 = 75 / 220 = 15/44 A 
ta so sánh thì 5/11 > 3/22 , 15/44 > 3/22 ( Như vậy đèn không hỏng mà sáng yếu ) 
P đèn 1 = P đèn 2 = 484.(3/22)² = 9W 
P đèn 3 = 1936/3.(3/22)² = 12W

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 12 2017 lúc 10:16

Điện trở của đèn thứ ba là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Điện trở tương đương của mạch khi ghép nối tiếp đèn 1 và đèn 3 là:

R 13 = R 1 + R 3  = 484 + 645,3 = 1129,3Ω

Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Hiệu điện thế đặt lên mỗi đèn là:

U 1 = I 1 . R 1  = 0,195.484 = 94,38V và  U 2 = I 2 . R 2  = 0,195.645,3 = 125,83V.

Như vậy ta thấy hiệu điện thế này đều nhỏ hơn hiệu điện thế định mức của mỗi đèn là 220V nên các đèn không bị hỏng.

Công suất của đoạn mạch là: P m  = U.I = 220.0,195 = 42,9W.

Công suất của đèn thứ nhất là: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Công suất của đèn thứ hai là:Giải bài tập Vật lý lớp 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 12 2019 lúc 13:11

Bình luận (0)