Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi tính:
a) ( - x 2 + 6 x 3 - 26x + 21): (3 - 2x);
b) ( 2 x 4 - 13 x 3 -15 + 5x + 21 x 2 ): (4x - x 2 - 3).
Thu gọn đa thức sau rồi sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến P(x) =2x³+5x⁴+x²-x³-3x⁴+2022+3x²-x³
Ta có:
\(P\left(x\right)=2x^3+5x^4+x^2-x^3-3x^4+2022+3x^2-x^3\)
\(P\left(x\right)=\left(5x^4-3x^4\right)+\left(2x^3-x^3-x^3\right)+\left(x^2+3x^2\right)+2022\)
\(P=2x^4+4x^2+2022\)
Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi tính:
a) ( 5 x 2 - 3 x 3 +15 - 9x): (5 - 3x);
b) ( -4x 2 + x 3 - 20 + 5x) : (x - 4).
a) Sắp xếp đa thức - 3 x 3 + 5 x 2 – 9x + 15 và -3x + 5.
Thực hiện phép chia thu được đa thức thương x 2 + 3.
b) Sắp xếp đa thức x 3 – 4 x 2 + 5x – 20.
Thực hiện phép chia thu được đa thức thương x 2 + 5.
Bài 1: Cho hai đa thức:
P(x) = x2 + 5x4 – 3x3 + x2 - 5x4 + 3x3 – x + 5
Q(x) = x - 5x3– x2 + 5x3 - x2 + 3x – 1
a) Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
Câu 3. Cho 2 đa thức: M(x) = 3x3 + x2 + 4x4 – x – 3x3 + 5x4 + x2 – 6
N(x) = – x2 – x4 + 4x3 – x2 – 5x3 + 3x + 1 + x
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến, tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức M(x).
b) Tính P(x) = M(x) + N(x) ; Q(x) = M(x) – N(x)
c) Tính Q(x) tại x = –2.
d) Chứng minh đa thức H(x) = M(x) – 8x2 + x + 8 không có nghiệm.
a: \(M\left(x\right)=9x^4+2x^2-x-6\)
\(N\left(x\right)=-x^4-x^3-2x^2+4x+1\)
b: \(P\left(x\right)=8x^4-x^3+3x-5\)
\(Q\left(x\right)=10x^4+x^3+4x^2-5x-7\)
Bài 2
Cho đa thức P(x)=x6+3-x-2x2-x5
a) Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến x?
b) Tính giá trị của P(x) khi x=2
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x)?
a) \(P\left(x\right)=x^6-x^5-2x^2-x+3\)
b) Thay x = 2 ta có:
\(P\left(2\right)=2^6-2^5-2.2^2-2+3=64-32-8-2+3=25\)
Bài 1. Cho hai đa thức: A(x) = 5x5 + 2x + 3x3 - 3 – 2x4 - 4,5x5 và
B(x) = 4x4 - 3x3 - 1 + 2x4 + 3x2 – x – 0,5x5
a/ Thu gọn, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến x
b/ Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của A(x)
c/ Tính: A(x) + B(x) ; B(x) - A(x) ;
d/ Tìm C(x) và D(x) biết C(x) - A(x) = - 7x3 và D(x) + B(x) = -7x3 + x2 – 1
a: \(A\left(x\right)=0.5x^5-2x^4+3x^3+2x-3\)
\(B\left(x\right)=-0.5x^5+6x^4+3x^3+3x^2-x-1\)
b: Bậc 5
Hệ số cao nhất 0,5
Hệ số tự do là -3
c: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=4x^4+6x^3+3x^2+x-4\)
\(A\left(x\right)-B\left(x\right)=x^5-8x^4-3x^2+3x-2\)
=>B(x)-A(x)=-x^5+8x^4+3x^2-3x+2
Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia: x 3 - 7 x + 3 - x 2 : ( x - 3 ) .
sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần
(x^3 - 7x + 3 - x^2) : (x- 3)
\(x^3-7x+3-x^2\)
\(=x^3-x^2-7x+3\)
Sắp xếp : (x3 - x2 - 7x + 3 ) : ( x - 3)
Áp dụng quy tắc Horner , ta có :
Vậy , ta có : x3 - x2 - 7x + 3 = ( x - 3)( x2 + 2x - 1)
Hay , thương là : x2 + 2x - 1
CH ĐA THỨC:
P(x)=2x4-5x2-x4+6x3-4x-5x2-6
a) sắp xếp các hạng tử của P(x)theo luỹ thừa giảm dần của biến
b)sắp xếp các hạng tử của P(x)theo luỹ thừa tăng dần của biến
a) sắp xếp các hạng tử của P(x)theo luỹ thừa giảm dần của biến
P(x) = 2x4 - 5x2 - x4 + 6x3 - 4x - 5x2 - 6
P(x) = ( 2x4 - x4 ) + ( -5x2 - 5x2 ) + 6x3 - 4x - 6
P(x) = x4 - 10x2 + 6x3 - 4x - 6
P(x) = x4 + 6x3 - 10x2 - 4x - 6
b)Sắp xếp các hạng tử của P(x)theo luỹ thừa tăng dần của biến
P(x) = 2x4 - 5x2 - x4 + 6x3 - 4x - 5x2 - 6
P(x) = ( 2x4 - x4 ) + ( -5x2 - 5x2 ) + 6x3 - 4x - 6
P(x) = x4 - 10x2 + 6x3 - 4x - 6
P(x) = -6 - 4x - 10x2 + 6x3 +x4