Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 4 2017 lúc 16:30

– Đun nóng đầu thanh kim loại, lát sau đầu kia cũng nóng lên
– Rót nước sôi vào ly, một lúc sau ly nóng lên
– Đun nóng phía dưới ấm chứa nước, lát sau nước trong ấm cũng nóng lên

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
23 tháng 4 2017 lúc 16:30

– Đun nóng đầu thanh kim loại, lát sau đầu kia cũng nóng lên – Rót nước sôi vào ly, một lúc sau ly nóng lên – Đun nóng phía dưới ấm chứa nước, lát sau nước trong ấm cũng nóng lên

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 16:31

– Đun nóng đầu thanh kim loại, lát sau đầu kia cũng nóng lên
– Rót nước sôi vào ly, một lúc sau ly nóng lên
– Đun nóng phía dưới ấm chứa nước, lát sau nước trong ấm cũng nóng lên

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 9 2023 lúc 13:48

- Ví dụ: Nung nóng một đầu thanh kim loại trên ngọn lửa, lát sau đầu kia cũng nóng lên.

- Mô tả sự truyền năng lượng: Vì năng lượng nhiệt truyền từ nơi có nhiệt độ cao tới nơi có nhiệt độ thấp nên ngọn lửa đã truyền năng lượng nhiệt cho đầu thanh kim loại được hơ, các phân tử kim loại cấu tạo nên đầu đó chuyển động nhanh hơn làm các phân tử liền kề cũng chuyển động nhanh theo dần dần lan sang đầu còn lại của thanh làm năng lượng nhiệt của đầu thanh đó tăng lên dẫn tới ta thấy đầu còn lại của thanh cũng nóng lên.

Tham khảo!

 

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong (acc...
9 tháng 9 2023 lúc 17:18

- Ví dụ: Đun nóng một đầu thanh kim loại, lát sau cầm tay vào phía đầu kia cũng thấy nóng lên.

- Mô tả sự truyền năng lượng: Năng lượng nhiệt được đèn cồn đang cháy chuyển sang đầu của thanh kim loại. Thanh kim loại có khả năng dẫn nhiệt nên năng lượng được truyền dọc theo thanh đến phía đầu bên kia, khiến đầu thanh bên kia cũng nóng lên.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2018 lúc 11:58

Thả viên bi từ trên cao xuống nền gạch. Khi rơi xuống, thế năng chuyển hóa dần thành động năng. Khi rơi đến sàn nhà, một phần cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm sàn nhà và viên bi nóng lên.

Bình luận (0)
Đăng Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
3 tháng 5 2017 lúc 20:04

Câu 1: Nội dung thể hiện sự bảo toàn năng lượng là:

2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại

Câu 2: Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt

Vd: - ấm nhôm và nước trong ấm sẽ nóng lên khi được đun trên bếp ( Nhiệt năng thay đổi do truyền nhiệt)

- Xoa hai bàn tay ta thấy nóng lên ( Nhiệt năng thay đổi do thực hiện công)

Nhiệt lượng có đơn vị là jun vì nó là số đo nhiệt năng, mà nhiệt năng có đơn vị là jun

Câu 3:

Vd: Hiện tượng khuếch tán trong chất lỏng:

Nhỏ 1 giọt mực xanh vào nước, nước trong cốc dần trở nên xanh

Chất khí:

Mở lọ nước hoa trong lớp học, sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa

Chất rắn: không biết

Bình luận (0)
học 24h
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
18 tháng 5 2016 lúc 16:02

- Ví dụ :

+ Vật rơi từ trên cao xuống : Thế năng chuyển hóa dần thành động năng.

+ Viên đạn ghim vào thanh gỗ rồi dừng lại : Cơ năng ( động năng ) biến thành nhiệt năng .

+ Con lắc dao động có sự qua lại giữa thế năng và động năng.

+ Sự va chạm của vật chuyển động với vật đứng yên , có sự truyền cơ năng.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 9 2023 lúc 13:51

Tham khảo!

Một ví dụ phổ biến về hiện tượng bức xạ nhiệt là ánh sáng mặt trời. Khi ánh sáng mặt trời đi qua bầu không khí và chiếu vào một bề mặt nhất định, nó có thể gây ra hiện tượng bức xạ nhiệt.

Sự truyền năng lượng trong hiện tượng bức xạ nhiệt xảy ra thông qua sóng điện từ (EM) và sóng hạt nhân (particle). Khi ánh sáng đi qua không gian, nó được truyền qua các phân tử bầu không khí bằng sóng điện từ, truyền năng lượng đến các phân tử khác để nâng cao nhiệt độ của bề mặt nhận.

Khi tia sáng chiếu vào bề mặt, các phân tử bề mặt hấp thụ các tia sáng và phát ra năng lượng dưới dạng sóng hạt nhân, truyền đi từ bề mặt đó đến các phân tử xung quanh và làm cho chúng rung động, nâng cao nhiệt độ của chúng. Sự truyền năng lượng này được gọi là bức xạ nhiệt.

Khi bề mặt nhận được năng lượng đủ lớn, nó sẽ phát ra nhiệt và làm tăng nhiệt độ của các vật xung quanh. Sự truyền năng lượng trong hiện tượng bức xạ nhiệt làm tăng nhiệt độ và làm cho vật thể trở nên nóng hơn.

Bình luận (0)
Chira Nguyên
Xem chi tiết

Cho một muỗng đường nhỏ vào cốc, một thời gian sau không thấy đường ở đáy cốc, nếm nước thấy ngọt

=> Vì đường đã hòa tan vào trong nước.

 

Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh hơnHiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ. Vì khi tăng nhiệt độ, các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn.  
Bình luận (1)
Huỳnh đạt
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến
8 tháng 5 2016 lúc 15:56

khi để xe ngoai trời nắng, khí trong lốp xe nở ra vì nhiệt , lốp và xăm xe cũng nở ra nhưng vì là chất rắn nên nở chậm hơn chất khí => sự nở của khí bị cản trở =>gây ra lực rất lớn làm nổ lốp xe

 

Bình luận (0)
Lê Bá Vương
8 tháng 5 2016 lúc 16:00

Bơm hơi vào lốp xe quá căng khi ta đạp trên mặt đường nóng làm cho khối khí ở trong nở ra ,làm lốp xe không chịu được lực dẫn tới việc lốp xe bị nổ

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
8 tháng 5 2016 lúc 16:16

Khi để xe ngoài trời nắng thì lốp xe có thể bị nổ vì ngoài trời nắng thì nhiệt đọ tăng cao, không khí trong lốp xe nở ra vì nhiệt nhưng bị lốp xe ngăn cản => nổ lốp

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)